K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

Du khách được trải nghiệm, được thưởng thức những điệu múa quạt, vũ điệu Si-va của các cô gái và rất nhiều hoạt động truyền thống khác.

27 tháng 10 2023

Thánh đường xanh lừng lững trầm mặc, cung điện tráng lệ cổ kính, bảo tàng lịch sử lộng lẫy. 

30 tháng 9 2023

Trong những lễ hội được nói đến ở bài đọc, em thích nhất là lễ hội Hoa anh đào. Vì vào ngày lễ này sẽ được ngắm hoa anh đào nở rộ - đây là một trong những loài hoa biểu tượng của Nhật Bản. Ngoài ra còn được quây quần, liên hoan, hát hò, nhảy múa,.. cùng tất cả mọi người.

30 tháng 9 2023

Có những hoạt động trong lễ hội Hoa anh đào là: Mọi người ngồi dưới gốc anh đào ngắm hoa, cùng liên hoan, cùng hát hò, nhảy múa,... 

17 tháng 9 2023

Có thêm những trải nghiệm trồng hoa và những kiến thức mới trong cách chăm sóc cây trồng để cây có thể sinh trưởng tốt nhất. 

18 tháng 9 2023

Ví dụ: Dế mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài), người lái đò sông đà (Nguyễn Tuân),..... 

26 tháng 11 2023

Tham khảo
Câu chuyện đã đề cập đến trải nghiệm đi thuyền trên sông Đà của nhân vật tôi. Đó là trải  nghiệm khó quên trong cuộc đời nhân vật. Qua hình tượng con sông Đà hung bạo, trữ tình và ông lái đò bình dị nhưng tài hoa, trí dũng, nhà văn muốn ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trên vùng Tây Bắc của Tổ quốc. 

30 tháng 9 2023
 

Lễ hội Búp bê

Tết Thiếu nhi

Đối tượng

Dành cho các bé gái.

Dành cho các bé trai. 

Thời gian

Được tổ chức vào ngày 3/3.

Được tổ chức vào ngày 5/5.

Ý nghĩa

Cầu may và sức khỏe.

Cầu sức mạnh và ý chí kiên cường.

Các hoạt động

- Trưng bày nhiều búp bê Hi-na trong căn phòng đẹp nhất của gia đình.

- Quây quần bên nhau, ăn cơm đậu đỏ, bánh hi-si-mô-chi.

Treo đèn lồng cá chép hoặc những dải cờ hình cá chép sặc sỡ nhiều màu.

7 tháng 12 2021

Tham khảo

Kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (10 mẫu) - Tập làm văn lớp 4

7 tháng 12 2021

Tham khảo!

 

Mỗi dịp tết đến xuân về, trên mảnh đất Hải Dương quê em lại rộn rã tiếng trống hội và nhiều trò chơi dân gian truyền thống. Trong đó, em thích nhất là trò chơi đấu vật. Cuộc thi đấu vật được tổ chức ở ngay bãi giữa trước đình làng. Các đô vật ở khắp nơi kéo về dự giải đông đúc. Làng treo giải nhất, giải nhì, giải ba và nhiều giải khác.

Trong lúc vật, các đô vật cởi trần, chỉ đóng một cái khố. Cởi trần cốt để đôi bên không thể nắm áo, nắm quần nhau gây lợi thế cho mình được. Khố của các đô vật thường được làm bằng lụa, nhiều màu.

Cuộc thi bắt đầu, các đô vật lên lễ đài. Sau một hồi khua chân múa tay để rình miếng nhau, họ mới xông vào ôm lấy nhau, dùng miệng để vật ngửa địch thủ. Với miếng nằm bò, có tay vật nằm lỳ, mặc cho đối thủ đẩy mình rồi bất thần nhổm dậy để phản công.

 

Khán giả vòng trong, vòng ngoài vỗ tay reo hò không ngớt, làm cho không khí của mùa xuân thêm rộn ràng.