Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
E phản ứng vừa đủ 1,1 mol NaOH ||→ có 0,55 mol đipeptit E 2 dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3 .
Để ý phương trình thủy phân: E 2 + 2NaOH → muối + H 2 O .
NaCl, NaOH, H 2 O đều không cần O 2 để đốt nên đốt muối hay đốt E 2 đều cần cùng 5,55 mol O 2 .
||→ bảo toàn O → đốt E 2 cho n C O 2 = n H 2 O = (0,55 × 3 + 5,55 × 2) ÷ 3 = 4,25 mol → n = 85/22.
Có 1,1 mol muối hữu cơ dạng C n H 2 n N O 2 N a → m m u ố i h ữ u c ơ = 1,1 × (14n + 46 + 23) = 135,4 gam.
||→ m = 135,4 + 0,2 × 58,5 = 147,1 gam (tránh quên muối vô cơ NaCl)
Đáp án C
→ C n H 2 n N a N O 2 : 0 , 4
→ m C O 2 + m H 2 O = 65 , 6 → n = 3 → m = 44 , 4
n N a O H = 4 n E → E = C 12 H 22 N 4 O 5
→ n O 2 = 15 n E = 15 . 1 , 51 . 44 , 4 302 = 3 , 33
n(Na2CO3) = 0,2 → nmuối = 0,4
2 CnH2nO2NNa + (3n – 1,5) O2 → Na2CO3 + (2n – 1) CO2 + 2n H2O + N2
n(CO2) = 0,2(2n – 1)
n(H2O) = 0,4n
m(CO2) + m(H2O) = 65,6 → n = 3
→ m(CnH2nO2Nna) = 44,4 gam
n(O2) = 1,5
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân E:
m(E) + 40.0,4 = 44,4 + 0,1.18 → m(E) = 30,2
Đốt 30,2 gam E cần 1,5 mol O2
→ Đốt 1,51.44,4 gam E cần 3,33 mol O2
→ Đáp án C
n(Na2CO3) = 0,185 mol → n(NaOH) = 0,37 mol
Quy đổi E thành: C2H3ON: 0,37 mol; CH2: a mol; H2O: 0,1 mol
Bảo toàn nguyên tố H: 0,37*3 + 2a + 0,1*2 + 0,37 + 1,08*2 + 0,1*2
→ a = 0,34 → m(E) = 27,65
Số liên kết peptit trung bình = 0,37/0,1 – 1 = 2,7
E + 2,7 H2O + 3,7 HCl → Muối
0,1-0,27--------0,37 mol
→ m(muối) = 46,015 gam
Ta có tỷ lệ:
27,65 gam E + HCl → 46,015 gam muối
33,18 gam E + HCl → m = 55,218 gam → Đáp án C
Đáp án B
Xử lý ancol để tìm thông tin về Z
Ta có
Giả sử trong CTPT của ancol có chứa n nhóm
Khả năng là sai vì lâu nay chỉ quen với
Thực ra với Nhớ đến phản ứng của glucozo với
=>Ancol Z chính là Socbitol với CTPT là là este 6 chức.
Với
Quy đổi hỗn hợp và xử lý sơ bộ ta có:
PT theo m hỗn hợp E:
PT theo số mol NaOH phản ứng:
PT theo số mol đốt cháy muối:
PT theo số moltạo thành:
+Giải hệ (1) (2) (3) và (4) ta có
và là Glyxin
Ta có
là
X + 11 N a O H → 3 A + 4 B + 5 H 2 O
Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.
Mặt khác: 3 + 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol C O 2 => Số C trong X là 29
X có dạng A 3 B 4
Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.
=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5
Vậy A là Ala, B là Glu
*Xét phản ứng đốt b gam E trong O 2 :
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là A l a 2 G l u n hay;
( C 3 H 7 O 2 N ) 2 ( C 5 H 9 O 4 N ) n − n + 1 H 2 O h a y C 5 n + 6 H 7 n + 12 O 3 n + 3 N n + 2
C H = n C O 2 2 n H 2 O → 5 n + 6 7 n + 12 = 0 , 675 0 , 5625.2 → n = 1 , 5
=> Công thức trung bình là A l a 2 G l u 1 , 5
*Xét phản ứng thủy phân 0,15 mol E trong NaOH dư:
n A l a − N a = 0 , 15.2 = 0 , 3 m o l n G l u − N a 2 = 0 , 15.1 , 5 = 0 , 225 m o l
=> m m u o i = 0 , 3. 89 + 22 + 0 , 225. 147 + 22.2 = 76 , 275 gam gần nhất với giá trị 76 gam
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án D
Quy về đốt đipeptit dạng cần
Có 2 muối có số mol = NaOH là mà muối -> muối kia có là muối natri của Glyxin:
Đồng thời giải ra có 0,34 mol muối chủa Glyxin và 0,11 mol muối của Valin.
Quay lại bài tập peptit B- 2014: thủy phân m gam E gồm X, Y, Z có tỉ lệ thu được
biết tổng liên kết peptit trong E bằng 16.
Phương trình biến đổi peptit:
( kí hiệu T)
Thủy phân E hay T đều cho cùng
Tỉ lệ
Chặn số axit tạo 1T; cũng chính là số lượng để tạo 1X, 4Y và 2Z. Ta có:
Lớn nhất khi X là ;Y là và X là
Nhỏ nhất khi X là ; Y là và Z là