K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Đặt công thức tổng quát: CxHyOz ( x,y ∈ N* z ∈ N )

nCO2 = 0,3 mol

⇒ mCO2 = 13,2 (g)

⇒ mC = \(\dfrac{13,2.3}{11}\)= 3,6 (g)

mH = \(\dfrac{5,4}{9}\) = 0,6 (g)

Ta có

mC + mH = 3,6 + 0,6 = 4,2

⇒ Hợp chất không có oxi

Công thức tông tổng quát của A là CxHy

MA = 1,3125.32 = 42 ( gam/ mol )

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{12x}{3,6}\) = \(\dfrac{y}{0,6}\) = \(\dfrac{42}{4,2}\)

⇒ x = 3 ; y = 6

⇒ CTPT: C3H6

25 tháng 3 2020

nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH2O=5,4/18=0,3 mol

BTKL ta có

mA+mO2=mH2O+mCO2=>mA=3 g

Ta có

mC+mH=0,2x12+0,3x2=3g => trong A chỉ có C và H

nA=2,24/22,4=0,1 mol

=>MA=5,8/0,1=58 g/mol

nC : nH=0,2 : 0,6=1 :3

=>CT đơn giản là CH3

ta có

15n=58

bạn xem lại đề nhé

câu 3

A + O2 -> CO2 + H2O

Ta có: nCO2=2,703/44 mol

nH2O=1,108 /18

-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H

-> tỉ lệ C:H trong A=1:2

-> A có dạng (CH2)n (n>1)

Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4

A + O2 -> CO2 + H2O

Ta có: nCO2=2,703/44 mol

nH2O=1,108 /18

-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H

-> tỉ lệ C:H trong A=1:2

-> A có dạng (CH2)n (n>1)

Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4

5 tháng 3 2017

Theo đề A là hợp chất hữu cơ, đặt công thức dạng chung của A là \(CxHyOz\)

Khi đốt cháy hết A thì:

\(PTHH: CxHyOz + (\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2})O2 -t^o->xCO2+\dfrac{y}{2}H2O\)

\(nCO2 = \dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\)

\(=> nC = 0,3.1=0,3 (mol)\)

\(=> mC=0,3.12=3,6 (g)\)

\(nH2O = \dfrac{5,4}{18} = 0,3(mol)\)

\(=> nH = 0,3.2=0,6(mol)\)

\(=>mH = 0,6.1=0,6(g)\)

Bảo toàn C, H, O

\(=> mO = mA - mC - mH\)

\(<=> mO = 4,2-3,6-0,6 = 0 (g)\)

Vậy khối lượng của O trong hợp chất A = 0 g

=> CTDC của A trở thành CxHy

Ta có: \(nC:nH = 0,3:0,6= 1:2\)

Vậy ta có công thức thực nghiệm của A là \([CH2]_n\)

Theo đề \(14< dA/H2 < 22\)

\(<=> 14<\dfrac{14n}{2}<22\)

\(<=> 14 < 7n<22\)
\(<=> 2<\)\(n<3,143\)

\(=> n=3\)

Vậy công thức phân tử của A là \(C3H6\)

13 tháng 3 2017

@Nguyễn Thị Nguyệt

26 tháng 4 2020

a, mC=8,8.12\44=2,4g

mH=5,4.2\18=0,6g

mO = 3 – 2,4 – 0,6 = 0

Vậy trong A có 2 nguyên tố : C, H

b, A có dạng CxHy

Ta có: x:y=2,4\12:0,6\1=1:3

→ x = 1 ; y = 3

CT tổng quát của A : (CH3)n

Với n = 1 CH3 (loại)

n = 2 → M(CH3)n = (12 + 1.3).2 = 30 < 40 (chọn)

n = 3 → M(CH3)n = (12 + 1.3).3 = 45 > 40 (loại)

Vậy: CTPT của A là : C2H6

c, Khi cho sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O vào dung dịch Ca(OH)2 thì có phản ứng.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,2 mol 0,3mol

Khối lượng tính theo CO2 → mCaCO3 = 0,2.100 = 20g

GIÚP EM VỚI ẠAA! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g khí CO2 và 3,6g H2O. a, Hợp chất hữu cơ A gồm những nguyên tố nào? b, Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 60g. Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H và O. Đốt cháy hoàn toàn 3,75g chất A thì thu được 8,25g CO2 và 4,5g H2O. a, Tìm công thức phân tử của A. Biết dA/H2 =...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI ẠAA!

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 6g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g khí CO2 và 3,6g H2O.

a, Hợp chất hữu cơ A gồm những nguyên tố nào?

b, Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 60g.

Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H và O. Đốt cháy hoàn toàn 3,75g chất A thì thu được 8,25g CO2 và 4,5g H2O.

a, Tìm công thức phân tử của A. Biết dA/H2 = 30.

b, Viết các công thức cấu tạo của chất A. Biết A có thể tác dụng với Na.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g một hợp chất hữu cơ A thấy sinh ra 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O. Biết khối lượng mol của A bằng 60. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, biết A vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH.

EM CẢM ƠN NHIỀU Ạ ~

2
19 tháng 4 2018

Tại vì nguyên tử khối của cacbon là 12 nên m C=n*M=số mol*12

16 tháng 4 2018

Câu 1:

Ta có :

nC=nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH=2nH2O=3,6/18=0,4 mol

=> mC+ mH=(0,2.12) + (0,4.1)=2,8g

=> Hợp chất hữu cơ A có 3 nguyên tố : C,H,O

CxHyOz + (x+y/2-z/2)O2--------->xCO2 + y/2H2O

Ta có :

n O2=(6-2,8)/32=0,1 mol

=> n CO2=0,1x=0,2=>x=2

y=2x=>y=4

12x+y+16z=60=>z=2

Vậy A có CT: C2H4O2

20 tháng 1 2020

1) A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,2 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1=1\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n

Vì n chẵn và 15n<80\(\rightarrow\) Thỏa mãn n=2; 4; 6

\(\rightarrow\)C2H2; C4H4 hoặc C6H6

2) A + O2\(\rightarrow\) CO2 + H2O

Ta có: dA/He=26\(\rightarrow\) MA=26.4=104

nCO2=\(\frac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol; nH2O=\(\frac{10,8}{18}\)=0,6 mol

\(\rightarrow\) 15,6 gam A chứa 1,2 mol C; 1,2 mol H và O\(\rightarrow\)nO=0

\(\rightarrow\) A chỉ chứa C và H

\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n \(\rightarrow\)13n=104\(\rightarrow\)n=8\(\rightarrow\)C8H8

20 tháng 1 2020

3)

A + O2\(\rightarrow\) Co2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nC=\(\frac{5,4}{18}\)=0,3 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,6 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1:3 =2:6 \(\rightarrow\)C2H6 (dạng no )

B + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{4,4}{44}\)=0,1 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)B chứa 0,1 mol C và 0,2 mol H \(\rightarrow\) C:H=1:2 \(\rightarrow\) (CH2)n

Vì MB<44 \(\rightarrow\) 14n<44\(\rightarrow\) n=2 \(\rightarrow\) C2H4

4)

A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nH2O=\(\frac{3,6}{18}\)=0,2 mol

nCa(OH)2=0,33 mol; kết tủa là CaCO3 0,2 mol

TH1: Chỉ có CaCO3\(\rightarrow\) nCO2=nCaCO3=0,2 mol

\(\rightarrow\) A chứa 0,2 mol C và 0,4 mol H

\(\rightarrow\) C :H=1:2\(\rightarrow\) (CH2)n \(\rightarrow\) 14n<40 \(\rightarrow\) n=2

TH2: Tạo ra CaCO3 0,2 mol và Ca(HCO3)2 0,13 mol

\(\rightarrow\) nCO2=0,2+0,13.2=0,46

\(\rightarrow\)A chứa 0,46 mol C và 0,4 mol H \(\rightarrow\) Không có tỉ lệ thỏa mãn M<40

27 tháng 5 2021

Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra 

Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic

PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ 

Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 

26 tháng 3 2017

nCO2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 (mol) \(\Rightarrow\) nC = 0,4 mol

nH2O = \(\dfrac{10,8}{18}\) = 0,6 (mol) \(\Rightarrow\) nH = 1,2 mol

mC + mH = 0,4 . 12 + 1,2 . 1 = 6 < mA = 9,2 g

\(\Rightarrow\) Trong A có oxi

\(\Rightarrow\) mO = 9,2 - 6 =3,2 \(\Rightarrow\) nO=\(\dfrac{3,2}{16}\) = 0,2 mol

\(\Rightarrow\) A gồm các nguyên tố: C, H, O

Gọi CTHH của A là CxHyOz

Ta có: x:y:z = 0,4 : 1,2 : 0,2

= 2 : 6 : 1

\(\Rightarrow\) A có dạng: (C2H6O)n = 23 . 2 = 46

\(\Rightarrow\) n = 1

\(\Rightarrow\) CTHH của A là C2H6O

17 tháng 3 2020

Câu 2: CTPT: CxHy

1 lít khí A nặng 1,25(g) => 22,4 lít khí A nặng 28(g)

=> 1 mol khí A nặng 28(g)

Ta có: %C= \(\frac{12x}{28}.100\%=85,71\%\) => x = 2(mol)

%H = \(\frac{y}{28}.100\%=14,29\%\) => y = 4(mol)

=> CTPT: C2H4