Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Axit axetic \(CH_3COOH\)
Rượu etylic \(C_2H_5OH\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
0,2 0,1
\(m_{CH_3COOH}=0,2\cdot60=12g\)
\(\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{12}{20}\cdot100\%=60\%\)
\(\%m_{C_2H_5OH}=100\%-60\%=40\%\)
C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
Trả lời:
+ Điện năng A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 J.
C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
Trả lời:
+ Nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được: Q = Q1 + Q2 ; trong đó
Nhiệt lượng nước nhận được Q1 = c1m1 ∆to = 4200.0,2.9,5 = 7980 J.
Nhiệt lượng bình nhôm nhận được Q2 = c2m2 ∆to = 880.0,078.9,5 = 652 J.
Vậy Q = 7980 + 652 = 8632 J.
C3: Hãy so sánh A với Q và nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh.
Trả lời:
+ So sánh: ta thấy A lớn hơn Q một chú. Điện năng tiêu thụ đã có một ít biến thành nhiệt lượng được truyền ra môi trường xung quanh.
a)Ba+2H2O-->Ba(OH)2+H2
Ta có
n H2=3,36/22,4=0,15(mol)
Theo pthh
n H2=n Ba=0,15(mol)
m Ba=0,15.137=20,55(g)
b) Theo pthh
n Ba(OH)2=n H2=0,15(mol)
CM Ba(OH02=0,15/0,5=0,3(M)
c) Ba(OH)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O
Ta có
n H2SO4=0,3.0,3=0,09(mol)
-->H2SO4 hết..Ba(OH)2 dư
Theo pthh
n BaSO4=n H2SO4=0,09(mol)
m BaSO4=0,09.233=20,97(g)
Để tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể, ta sẽ sử dụng nguyên lý Pascal và công thức tính áp suất.
Theo nguyên lý Pascal, áp suất được truyền đều trong chất lỏng. Vì vậy, áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau.
Áp suất tại đáy đĩa thép:
P1 = P0 + ρgh1
Áp suất tại đáy bể nước:
P2 = P0 + ρgh2
Trong đó:
P0 là áp suất khí quyển (105N/m2)
ρ là khối lượng riêng của nước (1g/cm3 = 1000kg/m3)
g là gia tốc trọng trường (10m/s2)
h1 là độ sâu từ đáy bể đến đáy đĩa thép (h1 = 0)
h2 là độ sâu từ đáy bể đến mặt nước (h2 = 0.5m)
Với các giá trị trên, ta có:
P1 = P0 + ρgh1 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0m = 105N/m2
P2 = P0 + ρgh2 = 105N/m2 + 1000kg/m3 * 10m/s2 * 0.5m = 155N/m2
Do áp suất tại đáy đĩa thép và áp suất tại đáy bể nước phải bằng nhau, ta có:
P1 = P2
105N/m2 = 155N/m2
Vậy, lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể là 155N.
a/ Câu này tui ko biết nên giải thích như nào :( Tốt nhất thanh niên làm thí nghiệm thử, nhưng ta rút ra được một kết luận là: Lúc này, trung tuyến xuất phát từ đỉnh A có phương thẳng đứng
\(\sin\widehat{BHA}=\frac{\frac{AB}{2}}{\frac{BC}{2}}=\frac{\frac{30}{2}}{\frac{50}{2}}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{BHA}\approx37^0\)
\(BD//AH\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{BHA}=37^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^0-\widehat{DBC}=90^0-37^0=53^0\)
b/ Câu này dùng định lý đòn bẩy học lớp 8 :v Nếu là lớp 10 dùng momen lực :v
Ta có: \(P_B.HB=P.HD\Leftrightarrow m_B.HB=m.HD\)
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow....;\frac{DI}{HI}=\frac{GI}{AI}=\frac{1}{3}\Rightarrow HD=\frac{2}{3}HI=\frac{2}{3}\left(BI-BH\right)=...\)
Thay số vô tự tính nha :)
Vẽ mấy cái hình vất vả quá :(