Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
đốt m gam E + a mol O2 → 1,1 mol CO2 + 1,02 mol H2O.
Tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong E – 1) × nE = 1,1 – 1,02 = 0,08 mol (1).
vì E là trglixerit nên sẵn có 3πC=O rồi nên πC=C trong E = ∑πtrong E – 3.
||→ phản ứng hiđro hóa E + H2 thực chất là 1πC=C + 1H2
||→ nπC=C trong E = nH2 = 0,04 mol → (∑πtrong E – 3) × nE = 0,04 mol (2).
Từ (1) và (2) → có ∑πtrong E – 1 = 2 × (∑πtrong E – 3) → ∑πtrong E = 5.
Thay lại (1) hoặc (2) tính ra nE = 0,02 mol; E có 6O → nO trong E = 0,02 × 6 = 0,12 mol.
► ở phản ứng đốt, bảo toàn O có nO2 cần = (2nCO2 + nH2O – nO trong E) ÷ 2
Thay số vào có ngay a = nO2 cần = 1,55 mol
Đáp án A
Gọi công thức chung của chúng là Cn(H2O)m
Khi đốt cháy ta có: Cn(H2O)m+nO2→nCO2+mH2O
nCO2=nO2 = 0,1125 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m = 0,1125.44 + 1,8 – 0,1125.32 = 3,15 gam
Chọn đáp án D
Hỗn hợp gồm các cacbohidrat
⇒ có dạng Cn(H2O)m.
⇒ nC = nO2 = 0,1125 mol
⇒ m = mC + mH2O = 3,15(g).
Đáp án D
4 chất Xenlulozơ , tinh bột, fructozơ, glucozơ, đều thuộc cacbohi đrat => CTTQ: Cn(H2O)m
Bản chất đốt cháy các chất này là quá trình đốt cháy Cacbon:
Từ PTHH: => nC = nO2 = 2,52 : 22,4 = 0,1125 (mol)
BTKL: m = mC + mH2O = 0,1125. 12 + 1,8 = 3,15 (g)
Đáp án: D