Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
4nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH
Lời giải
- Xét TN1: n N a O H = 0 , 5 ( m o l ) ; n C O 2 = 0 , 5 ( m o l )
- Xét TN2: nNaOH = 0,4 (mol)
Ở TN1 số mol axit đa chức B nhiều hơn ở thí nghiệm 2 b > a. G ọ i s ố c h ứ c c ủ a B l à X x ⇒ n N a O H = a + x b = 0 , 5 ( m o l ) ⇒ a + x b a + b = 0 , 5 0 , 3 < 2 ⇒ a + x b = 2 ( a + b ) ⇒ ( x - 2 ) b < a ⇒ x - 2 < a b < 1 ⇒ x < 3
Vậy B có 2 chức
⇒ a + b = 0 , 3 a + 2 b = 0 , 5 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 2 ( m o l )
Có C ¯ X 1 = 5 3 => A có 1 nguyên tử C trong phân tử
=> A là HCOOH n C O 2 đ ố t c h á y A = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n C O 2 đ ố t c h á y B = 0 , 4 ( m o l )
=> B có 2 nguyên tử C trong phân tử => B là (COOH)2
Đáp án B.
Đáp án C
Xét mỗi phần ta có:
n a x i t = 0 , 15 ( m o l ) ; n N a O H = 0 , 25 ( m o l ) ; n C O 2 = 0 , 25 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t = 0 , 25 0 , 15 = 1 , 67
=>Trong 2 axit chắc chắn có HCOOH
Lại có: naxit < nNaOH < 2naxit
=> axit còn lại phải có 2 chức
G ọ i n H C O O H = x ( m o l ) ; n a x i t 2 c h ứ c = y ( m o l ) ⇒ x + y = 0 , 15 x + 2 y = 0 , 25 ⇒ x = 0 , 05 y = 0 , 1 ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y H C O O H = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t 2 c h ứ c = 0 , 2 ( m o l )
Vậy axit 2 chức là HOOC-COOH
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có: n C O 2 = 11 , 2 22 , 4 = 0,5 mol; nNaOH = 0,5.1 = 0,5 mol
=> Số nguyên tử C trung bình trong hỗn hợp X là: n C ¯ = 0 , 5 0 , 3 = 1,67
=> Trong hỗn hợp X phải có axit có 1C => đó là axit HCOOH.
Mặt khác ta có: 1 < n N a O H n X = 0 , 5 0 , 3 = 1,67 < 2
=> hỗn hợp X có 1 axit đơn chức, 1 axit 2 chức, mà HCOOH đơn chức.
=> axit còn lại 2 chức
Đáp án D
nCO2 = 2nX ⇒ X có 2C trong phân tử.
a mol X tác dụng với 2a mol NaOH ⇒ X có 2 gốc COOH.
Đáp án C