K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Câu 63: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5 B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. O=CH-CH2-CH2OH

-------------Giải---------------

nX=nO2=0,5

\(\rightarrow\) MX=74

Khi đốt cháy nX=\(\dfrac{1}{74}\)và nCO2 >\(\dfrac{0,7}{22,4}\)

\(\rightarrow\) Số C \(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}\)>2,3135

X có phản ứng với NaOH và tráng gương \(\rightarrow\)HCOOC2H5

=> Chọn A

27 tháng 6 2018

n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)

Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( Có đáp án B có 2 Cacbon )

21 tháng 7 2017

Đáp án C

Nhận thấy khi đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa → khi hấp thụ sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 thu được đồng thời CaCO3 và Ca(HCO3)2

Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn là CaO → nCaO = nCa(HCO3)2 = 0,1 mol

Bảo toàn nguyên tố C → nCO2 = nCaCO3 + 2 nCa(HCO3)2= 0,2 + 2. 0,1 = 0,4 mol

Luôn có nX = nCO2 : 4 = 0,1 mol

Vì các hợp chất trong X đều có phân tử khối là 88 → m= 0,1. 88 =8,8 gam

27 tháng 6 2018

64.n muối = n NaOH pu =n Ruou = n Axit = 0,2 mol
=> M RCOONa=16,4 :0,2=82=> R=15=>CH3COOH => loại C,D
Nếu rượu là CH3OH=> mol rượu =8,05:32=0,25>O,2mol=> loại B, Chọn A

27 tháng 6 2018

Bài 65: ----------Giải-------

CxHyCOOH: a mol
CxHyCOOCH3: b mol
CH3OH: c mol
nCO2=0,12 mol; nH2O=0,1 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX+mO2 pu=mCO2+mH2O
⇒mO2 pu=4,32 g⇒nO2 pu=0,135 mol
Bảo toàn nguyên tử oxi suy ra:
2a + 2b + c + 0,135 × 2 = 2 × 0,12 + 0,1
⇒ 2a + 2b + c = 0,07 (1)
nNaOH = 0,03 mol ⇒ a + b = 0,03 (2)
nCH3OH=0,03 mol⇒ b + c = 0,03 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra:
a = 0,01; b = 0,02; c = 0,01
Đặt: CxHy = R
⇒ 0,01 × (R + 45) + 0,02 × (R + 59) + 0,01 × 32 = 2,76
⇒ R = 27 (C2H3)

=> Chọn D

26 tháng 7 2016

Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH

nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol 
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol

CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O

nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư

=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.

26 tháng 7 2016

nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol 
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
 

4 tháng 6 2018

Đáp án B

♦ Bài tập đốt cháy thuần (thuần đốt định lượng, không liên quan gì đến tính chất hóa học).

||→ quan sát: Hỗn hợp gồm C5H7N và C5H11NO2 đốt cần x mol O2 thu 0,2 mol CO2.

O2 cần đốt, liên quan đến C ||→ vất ra khỏi hỗn hợp N, H4O2 là những thành phần

(không liên quan đến yêu cầu O2 cần để đốt và cũng không liên quan gì đến giả thiết C)

||→ thấy luôn chỉ là việc đốt 0,04 mol C5H7. Dễ rồi.! viết, vẽ, bảo toàn, ... các kiểu gì cũng được

có ngay nO2 cần đốt = 0,2 + 0,04 × 7 ÷ 4 = 0,27 mol

2 tháng 5 2020

nNaOH=0,11mol

nO2=0,045mol

VH2=VO2->nH2=nO2=0,045mol

2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2

0,03<------0,03<----------------------0.045mol

Al2O3 + 2NaOH + H2O->2NaAlO2+H2O

0,04<----0,11-0,03 mol

Mặt khác

nH2=0,095mol

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

0,03------------------->0,045mol

Fe +2HCl-> FeCl2 + H2

0,05<------------------- 0,095-0,045mol

ma=0,03.27+0,04.102+0,05.56=7,69g

2 tháng 5 2020

Thanh Bình Đổ Chuyển số qua nhầm =))) Sorry

8 tháng 12 2017

 Đáp án B

Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X cần 0,49 mol O2 thu được CO2 và 0,3 mol H2O.

Ta tách các chất trong X ra thu được 0,1 mol hỗn hợp gồm CH2=CH2 a mol; CH≡CH b mol và tách ra được thêm c mol CH2COO.

Ta có: a + b = 0,1. 

Dựa vào O2  ta có: 3a + 2,5b + 1,5c = 0,49. 

Dựa vào H2O: 4a + 2b + 2c = 0,3.2 

Giải hệ: a=0,06; b=0,04; c=0,14.

Vậy cho 0,1 mol X tác dụng với Br2 thì số mol Br2 phản ứng sẽ là 0,06+0,04.2=0,14 tương đương với đã dùng 280ml dung dịch Br2.

5 sai vì khó phân biệt bằng vị giác, nên phân biệt bằng dung dịch brom.

7-sai do triolein không tác dụng với Cu(OH)2.

8-tripanmitin là (C15H31COO)3C3H5 nên %H là 21,97%.

1 . Cho 25,4 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được 3,2 gam chất rắn và 13, 44 lít khí (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu 2 . Bạc Cu dạng bột có lẫn các tạp chất: Fe2O3, CuO, Fe. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng được đồng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Hãy xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn...
Đọc tiếp

1 . Cho 25,4 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được 3,2 gam chất rắn và 13, 44 lít khí (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu

2 . Bạc Cu dạng bột có lẫn các tạp chất: Fe2O3, CuO, Fe. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng được đồng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Hãy xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
3. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng khí Co ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam.

a) Hãy xác định công thức của oxit sắt?

b) Chất sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra?

c) Tính thể tích khí CO cần dùng cho phản ứng khử oxit sắt nói trên, biết rằng phải dùng khí Co dư 10% so với lí thuyết.

Các thể tích khí đều đo ở đctc

4. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng khí Co ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam.

a) Hãy xác định công thức của oxit sắt?

b) Chất sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra?

c) Tính thể tích khí CO cần dùng cho phản ứng khử oxit sắt nói trên, biết rằng phải dùng khí Co dư 10% so với lí thuyết.

Các thể tích khí đều đo ở đctc

3
9 tháng 12 2017

1)

2Al + 6HCl \(->\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(->\) FeCl2 + H2
Gọi a, b là số mol Al, Fe.

Ta có :
27a + 56b = 25,4 - 3,2 = 22,2
1,5a + b = 13,44/22,4 = 0,6
=> a = 0,2 mol
b =0,3 mol
=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCu=3,2\left(g\right)\\mAl=0,2.27=5,4\left(g\right)\\mFe=0,3.56=16,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 12 2017

2)

- Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc chất rắn rửa sạch, sấy khô thu Cu nguyên chất

PTHH :
CuO + 2HCl \(->\) CuCl2 + H2O
Fe + 2HCl \(->\) FeCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl \(->\) 2FeCl3 + 3H2O