K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

nCO2= 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

nH2O = 7,2 / 18 = 0,4 (mol)

a,ÁP dụng ĐLBTKL ta có

m\(_{hh}\) + m\(_{O_2}\) = mCO2 + mH2O

⇒ m\(_{O_2}\) = mCO2 + mH2O - m\(_{hh}\) = 0,3 * 44 + 7,2 - 6 = 14,4 (gam)

nO2 = 14,4 / 32 = 0,45 (mol)

⇒ V\(_{O^{ }_2}\) = 0,45 * 22,4 = 10,08 (lít)

b, CTTQ của hidrocacbon : CxHy

nC2H5OH = a (mol) , nCxHy = b (mol)

Ta có n\(_{hh}\) = 1,5 * nC2H5OH

\(\Leftrightarrow\) a + b = 1,5a \(\Leftrightarrow\) a = 2b

C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O

(mol) 2b → 6b → 4b → 6b

CxHy + (x+\(\frac{y}{4}\))O2 → xCO2 + y/2H2O

(mol) b b(x+\(\frac{y}{4}\)) bx 0,5by

Ta có : 6b + b(x+\(\frac{y}{4}\)) = 0,45 \(\Leftrightarrow\) 6b + bx + 0,25by = 0,45

Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}4b+bx=0,3\\6b+0,5by=0,4\\6b+bx+0,25by=0,45\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên ta được : bx = 0,1

by = 0,2

b = 0,05 (mol)

\(\Rightarrow\) a = 2b = 2* 0,05 = 0,1 (mol)

mC2H5OH = 0,05 * 46 = 2,3 (gam)

⇒ mCxHy = 6 - 2,3 = 3,7 (gam)

c, Ta có tỉ lệ : x/y = bx/by = 0,1 / 0,2 = 1/2

CTPT của hidrocacbon có dạng : (CH\(_2\))\(_n\)

M\(_{hidrocabon}\) = m/n = 3,7 / 0,05 = 74 (gam/mol)

⇒ 14n = 74 \(\Leftrightarrow\) n = 37/7 (đề sai rồi )

Câu c mình chịu

1 tháng 5 2019

A sorry mình chia nhầm

để mình làm lại câu C

10 tháng 1 2017

CH3OH và C2H5OH có CT chung là CnH2n+2O.

CH3OH và C2H5OH có cùng số mol nên:

 

Vậy CT chung của 2 ancol là: C1,5H5O

2 axit có công thức phân tử là: C3H6O2 và C6H10O4

Nhận xét: C1,5H5O ; C3H6O2 và C6H10O4 đều có số nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử O

Gọi số mol của CO2: x (mol) ; nH2O = y (mol)

=> nO (trong hh đầu) = 2/3 nC =2/3 nCO2 = 2x/3 (mol) ( Vì nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử

Khối lượng dung dịch giảm: ∆ = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,45.100 – 0,45.44 – 0,48.18 = 16,56 (g)

18 tháng 3 2021

\(Coi\ n_B = 1(mol) \\ n_{CO_2} = 1.30\% =0,3(mol) ; n_{H_2O} = 1.20\% = 0,2(mol)\\ A: C_nH_{2n+2-2k}\\\ n_C = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ Ta có : \dfrac{n}{2n+2-2k} = \dfrac{0,3}{0,4}\\ \Leftrightarrow 0,4n = 0,6n + 0,6 - 0.6k\\ \Leftrightarrow 0,6k -0,2n = 0,6\\ \Leftrightarrow 6k - 2n = 6\)

Với k = 1 thì n = 0(loại)

Với k = 2 thì n = 3(chọn)

Với k = 3 thì n = 6(chọn)

.....

Vậy hidrocacbon có thể là : \(C_3H_4 ; C_6H_8,...\)

18 tháng 3 2021

\(Coi\ n_B = 1(mol)\\ \Rightarrow n_{CO_2} = 1.30\% = 0,3(mol) ; n_{H_2O} = 20\% = 0,2(mol) ; n_{O_2} = 50% = 0,5(mol)\)

Vì \(n_{CO_2} > n_{H_2O} \Rightarrow A: C_nH_{2n-2}\)

\(n_A = n_{CO_2} - n_{H_2O} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2\\ CTPT\ A: C_2H_2\)

 

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
16 tháng 9 2018

26 tháng 2 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2.2+0,1.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)\(n_{O_2}=\dfrac{10,64}{22,4}=0,475\left(mol\right)\)

BTKL: mCO2 + mH2O = 8,3 + 0,475.32 = 23,5 (g)

=> nH2O = \(\dfrac{23,5-0,35.44}{18}=0,45\left(mol\right)\)

=> nH = 0,9 (mol)

nC = 0,35 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{8,3-0,35.12-0,9.1}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Giả sử X chứa CnH2n+2Ox, Cn+1H2n+4Oy

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+2}O_x}=a\left(mol\right)\\n_{C_{n+1}H_{2n+4}O_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn C: an + bn + b = 0,35 

=> 2an + 2bn + 2b = 0,7 (1)

Bảo toàn H: 2an + 2a + 2bn + 4b = 0,9 (2)

Bảo toàn O: ax + by = 0,2 (3)

(2) - (1) => 2a + 2b = 0,2 => a + b = 0,1 

(1) => 2n(a+b) + 2b = 0,7

=> 0,2n + 2b = 0,7

Mà 0 < b < 0,1

=> 2,5 < n < 3,5

=> n = 3

Vậy X chứa C3H8Ox, C4H10Oy

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\3a+4b=0,35\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,05 (mol); b = 0,05 (mol)

Thay vào (3)

=> 0,05x + 0,05y = 0,2

=> x + y = 4 

TH1: x = 1; y = 3

=> X chứa C3H8O, C4H10O3

TH2: x = 2; y = 2

=> X chứa C3H8O2, C4H10O2

TH3: x = 3; y = 1

=> X chứa C3H8O3, C4H10O

7 tháng 4 2022

Tại sao giả sử x chứa cn+1h2n+4oy vậy ạ