Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2O}=\frac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_C+m_H=0,2.12+0,4.2=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=8.2=16\)
Do nH20 > nCO2 nên A là 1 ankan có công thức là CnH2n+2 = 14n+2
\(\Leftrightarrow14n+2=16\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là CH4 ( Metan )
a) Khối lượng các nguyên tố có trong A
mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam
mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam
Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA
Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.
b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3
⇒ Công thức tổng quát của A: (CH3)n
Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol) ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2
Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)
c) Công thức cấu tạo của A: CH3 - CH3
Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl
\(M_A=14.2=28\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn C
\(\Rightarrow m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn H:\(\Rightarrow m_H=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_O=2,8-2,4-0,8=0\)
Vậy không có oxi
CxHy
\(x:y=\frac{2,4}{12}:\frac{0,1}{1}=0,2:0,4=1:2\)
\(\Rightarrow\) CTDGN:CH2
\(\Rightarrow\) CTPT: (CH2)n
\(M_X=\left(12+2\right)n=28\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy CTPT của A là C2H4
pthh:
2X +2H2O ---> 2XOH+H2
a a 1/2a
2Y +2H2O ---> 2YOH+H2
b b 1/2b
2Z +2H2O ---> 2ZOH+H2
c c 1/2c
T +2H2O---> T(OH)2+H2
d d d
gọi nX=a;nY=b;nZ=c,nT=d
theo pthh =>n H2=1/2(a+b+c)+d=0,2 mol
n bazơ =a+b+c+d (mol)
pthh
2XOH +H2SO4--->X2SO4 +2H2O
a 1/2a 1/2a a
2YOH +H2SO4--->Y2SO4 +2H2O
b 1/2b 1/2b b
2ZOH +H2SO4--->Z2SO4 +2H2O
c 1/2c 1/2c c
T(OH)2 +H2SO4--->TSO4+2H2O
d d d 2d
theo pthh
n H2SO4=1/2(a+b+c) +d=nH2=0,2 mol
=> v= 0,2 . 0,5 =0,4 l=400ml
gọi khối lượng mol của kim loại X,Y,Z,T là X,Y,Z,T
ta có khối lượng muối = khối lượng kim loại +khối lượng gốc axit
= X.a+Y.b+Z.c+T.d +96.[ 1/2(a+b+c)+d]
=10,8 +96.0,2=30(g)
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
Ta có sơ đồ phản ứng :
A + O2--(to)--> SO2+ H2O
nSO2= \(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol => mSO2= 0,2 .64 = 12,8 g
=> mS trong SO2 = 12,8 . 32/64 = 6,4 g
mH trong H2O = 3,6 . 1.2/18=0,4 g
=> mS +mH = 0,4 +6,4 = 6,8 <=> =mA (6,8g =6,8g)
=> Trong A có nguyên tố H, S
nS = \(\frac{6,4}{32}\)=0,2 mol : nH = \(\frac{0,4}{1}\)=0,4 mol
nH : nS = 0,4 : 0,2 = 2:1 => CTHH của A : H2S