K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2022

`4P + 5O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2P_2 O_5`

 `1`                                 `0,5`             `(mol)`

`n_P=31/31=1(mol)`

 `=>m_[P_2 O_5]=0,5.142=71(g)`

30 tháng 4 2022

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

b) \(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

           0,5--------------->0,25

=> mP2O5 = 0,25.142 = 35,5 (g)

c) 

PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

              0,25------------>0,5

=> \(C\%=\dfrac{0,5.98}{100}.100\%=49\%\)

30 tháng 4 2022

4P+5O2-to>2P2O5

0,5-------------0,25

n P=0,5 mol

=>m P2O5=0,25.142=35,5g

c)P2O5+3H2O->2H3PO4

    0,25---------------------0,5

=>C%=\(\dfrac{0,5.98}{100}100=49g\)

 

25 tháng 12 2022

\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)

Số mol của Photpho: \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)

             4 mol   5 mol    2 mol

             0,2 mol --------> 0,1 mol

Khối lượng Diphotpho Pentaoxit: \(\left(M_{P_2O_5}=142g/mol\right)\)

\(m_{P_2O_5}=n.M=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

b) \(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)

                 4 mol  5 mol

            0,2 mol -> 0,25 mol

Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng: \(V_{O_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Chúc bn học tốt nha ^^

nP= 0,2(mol)

a) PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

0,2_________0,25_____0,1(mol)

b) V(O2,đktc)=0,25 x 22,4= 5,6(l)

c) mP2O5=142 x 0,1=14,2(g)

11 tháng 3 2021

O

21 tháng 4 2022

nP= 0.1 mol

nO2= 0.15 mol

4P + 5O2 -to-> 2P2O5

4____5

0.1___0.15

Lập tỉ lệ: 0.1/4 < 0.15/5 => O2 dư

nO2 dư= 0.15 - 0.125=0.025 mol

mO2 dư= 0.8g

nP2O5= 0.05 mol

mP2O5= 7.1g

 

10 tháng 1 2022

\(a,PTHH:4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2(đktc)}=0,25.22,4=5,6(l)\\ c,n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2(g)\)

10 tháng 1 2022

 Ta có PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5

                        0,2---0,25 ----0,1 mol
nP = 6,2/31 = 0,2 mol:
b)

=>VO2=0,25.22,4=5,6l
c)
=>mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

17 tháng 2 2021

Bài 1:

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)

\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)

 

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol) 

\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

13 tháng 3 2023

1. \(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}2P_2O_5\)

2. Ta có: \(n_P=\dfrac{1,24}{31}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,02.142=2,84\left(g\right)\)

3. \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

21 tháng 4 2022

\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

      \(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

Xét: \(\dfrac{0,2}{4}\) < \(\dfrac{0,3}{5}\)                         ( mol )

         0,2                          0,1        ( mol )

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

 

21 tháng 4 2022

`PTHH: 4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`

`n_P = [ 6,2 ] / 31 = 0,2 (mol)`

`n_[O_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`

Ta có: `[ 0,2 ] / 4 < [ 0,3 ] / 5`

   `->P` hết ; `O_2` dư

Theo `PTHH` có: `n_[P_2 O_5] = 1 / 2 n_P = 1 / 2 . 0,2 = 0,1 (mol)`

         `-> m_[P_2 O_5] = 0,1 . 142 = 14,2 (g)`

11 tháng 2 2022

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{13,4}{22,4}\approx0,6\left(mol\right)\)

PTHH : 4P + 5O2 -> 2P2O5

             0,4     0,5

 Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,6}{5}\) => Odư , P đủ

b. \(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,5\right).32\approx3,2\left(g\right)\)

c. \(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)

 

 

11 tháng 2 2022

a) 4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5.

b) Lượng photpho và oxi ban đầu lần lượt là 0,4 mol và 13,4/22,4\(\approx\)0,5982 mol (nếu ở đktc). Suy ra, oxi dư và dư khoảng 0,0982 mol (nếu ở đktc).

c) Lượng điphotpho pentaoxit tạo ra là 0,2 mol.

Khối lượng cần tìm là 0,2.142=28,4 (g). 

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:A. Photpho, dư 16,8 gam                      B. Khí oxi , dư  2gamC. Khí oxi, dư 8,4 gam                          D. Photpho, dư 4 gamCâu 2: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 2,8 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng chất nào còn dư ?A. Hai chất vừa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy 24,8 gam photpho trong bình chứa 34 gam khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất còn dư và khối lượng dư là:

A. Photpho, dư 16,8 gam                      B. Khí oxi , dư  2gam

C. Khí oxi, dư 8,4 gam                          D. Photpho, dư 4 gam

Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 2,8 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng chất nào còn dư ?

A. Hai chất vừa hết                               B. không xác định được

C. Oxi dư                                               D. phốt pho dư

Câu 3: Đốt cháy 6,2 g phốt pho trong bình chứa 6,72 lít (đktc) khí oxi. Khối lượng chất P2O5 tạo ra là:

A. 15,2 g                B. 17,2 g                 C. 14,2 g                 D. 16,2 g

Câu 4: Đốt sắt trong khí O2 ta thu được oxit sắt từ Fe3O4. Muốn điều chế 23,2g Fe3O4 thì khối lượng Fe cần có là:

A. 13,8g                 B. 16,8g                  C. 14,8g                  D. 12,8g

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế cùng thể tích O2 (ở cùng điều kiện). Dùng chất nào dưới đây để có khối lượng nhỏ nhất

A. KClO3                B. KMnO4              C. H2O                    D. KNO3

Câu 6: Cho các oxit sau CuO, Al2O3, K2O, SO3. Tỉ lệ % Oxi trong oxit nào lớn nhất ?

A. Al2O3                 B. K2O                    C. CuO                   D. SO3

Câu 7: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí ?

A. Sự hô hấp của các động vật              B. Sự gỉ của cá vật dụng bằng sắt

C. Sự quang hợp của cây xanh              D. Sự cháy của than, củi, bếp ga

Câu 8: Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đktc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:

        A. 6,5 g                        B. 6,8 g                             C. 7g                            D. 6.4 g

Câu 9: Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

       a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?

        A. Photpho còn dư, oxi thiếu                                        B. Photpho còn thiếu, oxi dư

        C. Cả hai chất vừa đủ                                                    D. Tất cả đều sai

      b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?

        A. 15,4 g                       B. 14,2 g                       C. 16 g                  D. Tất cả đều sai 

Câu 10: Có một số công thức hoá học oxit được viết thành dãy như sau, dãy nào không có công thức sai?

1. CO, O3, Ca2O, Cu2O, Hg2O, NO                    2. CO2, N2O5, CuO, Na2O, Cr2O3, Al2O3

3. N2O5, NO, P2O5, Fe2O3, Ag2O, K2O               4. MgO, PbO, FeO, SO2, SO4, N2O

5. ZnO, Fe3O4, NO2, SO3, H2O2, Li2O

 A. 1, 2                     B. 2, 3, 4                       C. 2, 3, 5                         D. 1, 3, 5

 

 

 

1

Câu 1. B

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. C

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. D

Câu 9. a) Ab) B

Câu 10. C