Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi công thức của X là CxHyOz
Ta có: mC = (13,44 . 12)/22,4 = 7,2 (gam); mH = 9.2/18 = 1 (gam)
MO = 16,2 – 7,2 = 8 (gam)
=>x : y : z = 7,2/12 : 1/1 : 8/16 = 0,6 : 1 : 0,5 = 6 : 10 : 5
Vậy CTPT của X là (C6H10O5), X là polisaccarit.
b) (C6H10O5)n+ nH2O→H+ nC6H12O6.
1 mol n mol
16,2/162n mol a mol
=>a = 0,1 mol
C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3.
Theo phương trình, ta có: nAg = 0,2 mol
Vì hiệu suất phản ứng bằng 80% =>mAg = (0,2 . 108.80)/100 = 17,28 (gam)
Khối lượng glucozo là:
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Theo pt: nAg = 2. nglucozo = 2. 0,1 = 0,2 mol
Khối lượng của Ag là: m = 0,2. 108 = 21,6 (g)
Vì H = 80% nên khối lượng Ag thực tế thu được là
a)\(n_{CO_2}=0,6mol;n_{H_2O}=0,5mol\Rightarrow n_{H\left(X\right)}=2n_{H_2O}=0,1mol\)
ta có:\(m=m_C+m_H+m_O\Leftrightarrow16,2=0,6.12+1.1+m_O=8g\Rightarrow n_{O\left(X\right)}=0,5mol\)
\(n_C:n_H:n_O=0,6:1:0,5=6:10:5\)
\(\Rightarrow CTĐGN\) của X là \(C_6H_{10}O_5\Rightarrow X\in polisaccarit\)
b)\(CTPTcủa-x-là\left(C_6H_{10}O_5\right)_{n\cdot}\)
sơ đồ phản úng \(\left(C_6H_{10}O_5\right)_{n\rightarrow}\)
\(nC_6H_{12}O_6\rightarrow2nAg\)
\(n_{\left(C_6H_{12}O_6\right)_n}=\dfrac{16,2}{162n}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)
với hiệu suất quá trình bằng 80% thì
\(m_{Ag}4n.\dfrac{0,1}{n}.108.80\%=17,28gam\)
áp dụng bảo toàn khối lượng:
m hhX + mhhY = m 4chất
=> mY = 19,7 - 7,8 = 11,9 (g)
gọi x,y lần lượt là số mol của Cl2 và O2
n hhY = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
=> x +y = 0,25 (1) mhhY = 11,9 (g)
=> 71x + 32y = 11,9 (2)
giải (1) và (2) ta được: x = 0,1 (mol) và y = 0,15
(mol)
nO2 = 0,15 (mol) => %VO2 = %nO2 = 0,15*100%
/0,25 = 60% áp dụng bảo toàn eletron :
Cl2 +2e => 2Cl-
0,1 0,2 (mol)
O2 + 4e => 2O(2-)
0,15 0,6 (mol)
n e nhường = n e nhận = 0,2 + 0,6 = 0,8 (mol) gọi a,b lần lượt là số mol của Mg và Al:
Mg => Mg2+ + 2e
a 2a (mol)
Al => Al3+ +3e
b 3b (mol)
=> 2a + 3b = 0,8 (1) mhh X = 7,8 (g) => 24a + 27b = 7,8 (2)
giải (1) và (2) ta được: a = 0,1 và b = 0,2 (mol)
mAl = 0,2*27 = 5,4 (g) => %mAl = 5,4*100%/7,8 =
69,23%
a) nCaO = - 0,05 (mol); nCO2 = = 0,075 (mol)
CaO + H2O → Ca(OH)2
0,05 0,05 (mol)
A < nCO2 : nCa(OH)2 < 2 => tạo thành muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,05 0,05 0,05 (mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,025 (0,75 – 0,05) 0,025 (mol)
mCaCO3↓ = 100.(0,05-0,025) = 100.0,025 = 2,5 (gam)
b) Khi đun nóng dung dịch:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
0,025 0,025 (mol)
Khối lượng kết tủa tối đa thu được là: 0,05.100 = 5 (gam)
a) nCaO = - 0,05 (mol); nCO2 = = 0,075 (mol)
CaO + H2O → Ca(OH)2
0,05 0,05 (mol)
A < nCO2 : nCa(OH)2 < 2 => tạo thành muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,05 0,05 0,05 (mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,025 (0,75 – 0,05) 0,025 (mol)
mCaCO3↓ = 100.(0,05-0,025) = 100.0,025 = 2,5 (gam)
b) Khi đun nóng dung dịch:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
0,025 0,025 (mol)
Khối lượng kết tủa tối đa thu được là: 0,05.100 = 5 (gam).
a, nCaO=2.8/56=0.05(mol)
nCO2=1.68/22.4=0.075(mol)
dung dịch A chứa Ca(OH)2
CaO+H2O=>Ca(OH)2
0.05------------>0.05(mol)
=> nCa(OH)2=0.05(mol)
Ta có:
nCO2/nCa(OH)2=0.075/0.05=1.5
=>phản ứng sinh ra hai muối trung hòa và axit.
Gọi a,b là số mol của Ca(OH)2 ở (1)(2):
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O(1)
a------->a------------->a(mol)
2CO2+Ca(OH)2=>Ca(HCO3)2(2)
2b-------->b------------>b(mol)
Ta có:
\(\begin{cases}a+2b=0.075\\a+b=0.05\end{cases} \)
<=> a=b=0.025
=>mCaCO3=0.025*100=2.5(g)
b, khi đun nóng dung dịch thì
Ca(HCO3)2 (t0)=> CaCO3 + CO2 + H2O
b------------------>b(mol)
=> nCaCO3= 0.025 mol
=> mCaCO3= 0.025*100= 2.5 g
\(CaO+H_2O--->Ca(OH)_2\)\((1)\)
\(nCaO=0,05(mol)\)
Theo PTHH: \(nNaOH=0,05(mol)\)
Dung dich A thu được là \(NaOH\)
Khi sục 1,68 lít CO2 vào dung dich A thì:
\(nCO_2=0,075(mol)\)
Ta có: \(\dfrac{nCO_2}{nNaOH}=\dfrac{0,075}{0,05}=1,5\)
\(\Rightarrow\)Sản phẩm thu được gồm hai muối
\(CO_2(0,05)+Ca(OH)_2(0,05)--->CaCO_3(0,05)+H_2O\)\((2)\)
\(CaCO_3(0,025)+CO_2(0,025)+H_2O--->Ca(HCO_3)_2(0,025)\)\((3)\)
So sánh, ta chon nNaOH để tính.
Kết tủa thu được là CaCO3 dư sau phản ứng
Theo PTHH (1) và (2) \(nCaCO_3(dư)=0,05-0,025=0,025(mol)\)
\(\Rightarrow mCaCO_3=2,5\left(g\right)\)
\(b)\)
Dung dich A sau phản ứng là \(Ca(HCO_3)_2\)
Khi nung nóng dung dich A thì:
\(Ca(HCO_3)_2(0,025)-t^o->CaCO_3(0,025)+CO_2+H_2O\)\((4)\)
Theo PTHH (4): \(mCaCO_3=2,5(g)\)
\(\Rightarrow\sum mCaCO_3=2,5+2,5=5\left(g\right)\)
Câu 6:
a) Gọi công thức của X là CxHyOz
Ta có: mC = (13,44 . 12)/22,4 = 7,2 (gam); mH = 9.2/18 = 1 (gam)
MO = 16,2 – 7,2 = 8 (gam)
=>x : y : z = 7,2/12 : 1/1 : 8/16 = 0,6 : 1 : 0,5 = 6 : 10 : 5
Vậy CTPT của X là (C6H10O5), X là polisaccarit.
b) (C6H10O5)n+ nH2O→H+ nC6H12O6.
1 mol n mol
16,2/162n mol a mol
=>a = 0,1 mol
C5H11O5CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3.
Theo phương trình, ta có: nAg = 0,2 mol
Vì hiệu suất phản ứng bằng 80% =>mAg = (0,2 . 108.80)/100 = 17,28 (gam)