Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
`m_(Cl_2)=19-4,8=14,2(g)`
`=>n_(Cl_2)=(14,2)/(71)=0,2(mol)`
PTHH: \(M+Cl_2 \rightarrow MCl_2\) (có điều kiện `t^o)`
Từ đó ta suy ra `n_(M)=0,2(mol)`
`=>M=(4,8)/(0,2)=24`
`=>M` là `Mg` (Magiê)
Chọn đáp án D
M + C l 2 → t 0 M C l 2
n M = n M C l 2 ⇒ 7 , 2 M = 28 , 5 M + 71
=> M = 24 (Mg)
gọi M là ct của kim loại đó
ta có ptpư:
2 M + xCl2 >>>2 MClx
2M g 2 M + 71x g
3,6g 14,25g
ta có: 28,5M=7,2M + 255,6x
21,3M =255,6x
M=255,6x/21,3
nếu x=1>>>M=12(loại vì đó là fi kim)
x=2>>>M=24(nhận vì là kim loại)
>>> M là Mg
Bài 1:
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mM + mCl2 = m muối
⇒ mM = 26,7 - 0,3.71 = 5,4 (g)
PT: \(2M+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_3\)
___0,2____0,3 (mol)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{5,4}{0,2}27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Nhôm (Al).
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2:
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+S\underrightarrow{t^o}Na_2S\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được S dư.
Theo PT: \(n_{Na_2S}=n_{S\left(dư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{S\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2S}=0,1.78=7,8\left(g\right)\\m_{S\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
Gọi hóa trị của kim loại M là n
PTHH: 2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
0,3/n 0,15 / mol
=> MMMM = 11,7/(0,3/n) = 39n ( g/mol)
lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
MMMM | 39 | 78 | 117 |
nhận xét | Kali | L | L |
a. PTHH: A + xHCl ---> AClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2↑
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,15=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{11,7}{\dfrac{0,3}{x}}=\dfrac{11,7x}{0,3}=39x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 39 | 78 | 117 |
Nhận xét | Kali (K) | loại | loại |
Vậy A là kali (K)
b. PTHH: 2K + 2HCl ---> 2KCl + H2↑
Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 250ml = 0,25 lít
=> \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\)
Ta có: \(V_{dd_{KCl}}=V_{HCl}=0,25\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{KCl}=n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\)
Câu 1:
PTHH: \(Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\xrightarrow[]{t^o}NaCl\)
Ta có: \(n_{NaCl}=2n_{Cl_2}=2\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)
Câu 2:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,04\cdot2=0,08\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=4,29\left(g\right)\)
a) Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{7,56}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2
\(\dfrac{7,56}{M_R}\)------------>\(\dfrac{7,56}{M_R}\)
=> \(M_{RCl_n}=M_R+35,5n=\dfrac{37,38}{\dfrac{7,56}{M_R}}\)
=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => MR = 9(Loại)
Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)
Xét n = 3 => MR = 27(g/mol) => R là Al (Nhôm)
b)
\(n_{Al}=\dfrac{7,56}{27}=0,28\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,28-->0,84--->0,28--->0,42
=> \(V_{H_2}=0,42.22,4=9,408\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{30,66.100}{12}=255,5\left(g\right)\)
c) mdd sau pư = 7,56 + 255,5 - 0,42.2 = 262,22 (g)
=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{37,38}{262,22}.100\%=14,255\%\)
Gọi kim loại cần tìm là R
PTHH : $2R + Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl$
Theo PTHH :
$n_R = n_{RCl} \Rightarrow \dfrac{11,7}{R} = \dfrac{22,35}{R + 35,5}$
$\Rightarrow R = 39$
Vậy kim loại cần tìm là kali