K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{5,3}{106}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{24,2}{44}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn Na: nNa = 0,1 (mol)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,5 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{11,6-0,1.23-0,6.12-0,5.1}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO : nNa = 0,6 : 0,5 : 0,1 : 0,1

= 6 : 5 : 1 : 1

=> CTPT: (C6H5ONa)n

Mà A có 1 nguyên tử O

=> n = 1

=> CTPT: C6H5ONa

1 tháng 3 2022

Sao lại sinh ra Na2CO3 vậy bạn

1 tháng 3 2022

Tham khảo:

 Xét phản ứng đốt cháy 0,366 gam hợp chất A:

nCO2=0,79244=0,018mol

nH2O=0,23418=0,013mol

Bảo toàn nguyên tố C,HC,H:

nC=nCO2=0,018molnH=2nH2O=0,026mol

→ Trong 0,548 gam chất đó có:

nC=0,018⋅0,5490,366=0,027molnH=0,026⋅0,5490,366=0,039mol

Đổi:

37,42cm3=0,03742lit750mmHg=0,986842atm

Ta có:

nN2=PV/RT=0,986842.0,03742/0,082.(27+273)=1,5.10−3mol

Ta có:

mC+mH+mN=0,027.12+0,039.1+1,5.10−3.28=0,405gam→mO=0,549−0,405=0,144gam→nO=9.10−3mol

C:H:O:N=0,027:0,039:0,009:0,003=9:13:3:1

Mặt khác, phân tử A chỉ chứa một nguyên tố NN, nên công thức phân tử của A là:

C9H13NO3

1 tháng 3 2022

Sao Nco2 lại chia cho 44 ạ

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,64}{44}=0,06\left(mol\right)\)

=> nC = 0,06 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\left(mol\right)\)

=> nH = 0,12 (mol)

\(n_O=\dfrac{1,8-0,06.12-0,12.1}{16}=0,06\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,06 : 0,12 : 0,06 = 1 : 2 : 1

=> CTPT: (CH2O)n

Mà PTKA = 180 đvC

=> n = 6

=> CTPT: C6H12O6

23 tháng 1 2017

Lời giải:

nNa2CO3 = 0,025   nNa = 0,05

nH2O = 0,125

nCO2 = 0,275

 nC/X  =  0,275 + 0,025 = 0,3

Có mX = mH + mC + mNa + mO  mO = 5,8 – 0,3.12 – 0,05.23 – 0,125.2 = 0,8

 n= 0,05

 Trong X có C : H : O : Na = 6 : 5 : 1 : 1

 X là C6H5ONa

C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3

 Y là C6H5OH

Đáp án D.

17 tháng 8 2018

Vì sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và H2O nên trong A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

Ta có:

 

Vì trong A chỉ có một nguyên tử Na => nA = 0,05 mol

  

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z Na  

Đáp án A.

4 tháng 2 2021

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !!

LP
1 tháng 3 2022

Phân huỷ 0,445 gam X thu được 0,0025 mol N2O

→ Phân huỷ 0,356 gam X thu được 0,002 mol N2O

→ Số mol N trong X: 0,004 mol → mN = 0,004.14 = 0,056 gam

nCO2 = 0,012 mol → số mol C trong X: 0,012 mol → mC = 0,144 gam

nH2O = 0,014 mol → số mol H trong X : 0,028 mol → mH = 0,028 gam

mC + mH + mN = 0,228 gam < mX = 0,356 gam

→ Trong X còn có nguyên tử oxi, mO = 0,356 - 0,228 = 0,128 mol

→ Số mol O trong X : 0,008 mol

Đặt CTHH của X là CxHyOzNt

x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,012 : 0,028 : 0,008 : 0,004 = 3 : 7 : 2 : 1

Công thức phân tử đơn giản nhất của X là C3H7O2N

Vì X chỉ chứa 1 phân tử N → CTPT trùng với công thức đơn giản nhất
→ CTPT là C3H7O2N

17 tháng 10 2018

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

=> nC = 0,4 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

=> nH = 0,9 (mol)

\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> nN = 0,1 (mol)

\(n_O=\dfrac{10,3-0,4.12-0,9.1-0,1.14}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO : nN = 0,4 : 0,9 : 0,2 : 0,1 = 4 : 9 : 2 : 1

=> CTPT: (C4H9O2N)n

Mà MX = 51,5.2 = 103 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: C4H9O2N