Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 28,4 - 15,6 = 12,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.
Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)
⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
a)\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(m\right)\)
\(PTHH:2Cu+O_2\underrightarrow{t^O}2CuO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :0,05 0,025 0,05
\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
b)\(V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{0,56}{20\%}=2,8\left(l\right)\)
c)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(m\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1
số mlo :0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
phần Vkk= 5. VO2= 0,56 . 5 =2,8(l) làm z nhanh hơn nha nó có sẵn công thức r á
a)a)nMgO=\(\dfrac{32}{40}\)=0,8(mol)
PT:2Mg+O2to→2MgO
⇒nO2=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4(mol)
⇒VO2=0,4.22,4=8,96(l)
⇒Vkk=8,96:20%=44,8(l)
b)b)nMg=nMgO=0,8(mol)
⇒mMg=24.0,8=19,2(g)
%mMg=\(\dfrac{19,2}{20}\).100%=96%
a) Số mol magie oxit là 32/40=0,8 (mol).
2Mg (0,8 mol) + O2 (0,4 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO (0,8 mol).
Thể tích không khí đủ dùng để đốt cháy là:
V=0,4.22,4:20%=44,8 (lít).
b) Khối lượng kim loại Mg đã phản ứng là 0,8.24=19,2 (g).
Phần trăm theo khối lượng của Mg trong mẩu kim loại nói trên:
%mMg=19,2/20=96%.
Sửa đề: "672 ml khí hidro"
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02mol\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1}{75}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1}{75}\cdot22,4\approx0,3\left(l\right)\)
a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)
\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.
THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,3<---0,2-------->0,1
=> m = 0,3.56 = 16,8 (g)
b) mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2 (g)
c) Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)
nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
Mol: 0,3 <--- 0,2 ---> 0,1
mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
Vkk = 4,48 . 5 = 22,4 (l)
mik nghĩ là nên cân = pt
đọc lại đề bạn thấy thu dc công thức X là XO á bn