Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) nO2 = 16 / 32 = 0,5 (mol)
=> nS = nO2 = 0,5 (mol)
=> mS = 0,5 x 32 = 16 gam
a. S+O2 ==> SO2
b. nO2= 16 : 32 = 0,5 (mol)
Từ PT trên ta thấy nO2= nS = 0,5 mol
=> ms tham gia PƯ= 0.5 x 32 = 16(g)
a) \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
b) \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
c) \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}:n_S=1:1\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
d) \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
e) Theo PTHH: \(n_{SO_2}:n_S=1:1\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) S+O2---->SO2
c)nS=3,2/32=0,1(mol)-->nO2=0,1(mol)--->mO2=32*0,1=3,2 (g)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)
b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g
=> \(m_{O_2}\) = 48( g)
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mAl + mO2 = mAl2O3
c/ Theo phần b,
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
PTHH
S + O2 ------) SO2
Số mol của lưu huỳnh là :
nS=mSMS=3,232=0,1(mol)
PTHH
S + O2 ------) SO2
Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)
Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)
Khối lượng oxi trong phản ứng là :
mO2=nO2×MO2=0,1×(16×2)=3,2(g)
Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)
Câu 2
mthamgia=m sản phẩm
b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(\text{mC+mO2=mCO2}\)
\(\rightarrow\text{mC=mCO2-mO2}\)
\(\rightarrow\text{mC=22-10=12g}\)
S + O2 -> SO2 (1)
nS=0,1(mol)
Từ 1:
nSO2=nO2=nS=0,1(mol)
VO2=22,4.0,1=22,4(lít)
mSO2=64.0,1=6,4(g)
nS= \(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1 mol
PTHH: S + O2 → SO2
0,1mol→0,1mol→0,1mol
⇒VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
⇒ mSO2 = 0,1 . 64 = 6,4 g
a) Fe + S → FeS
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mFe+mS = mFeS
\(\Rightarrow\) mFeS= 16 + 28
= 44g
a, \(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
b, \(n_{SO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=n_{SO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_S=0,2.32=64\left(g\right)\)
c, \(n_{O2}=n_{SO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :
nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)
Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
a)Phương trình phản ứng hóa học :
\(S+O_2->SO_2\)
b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng
\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)
theo phương trình ta có
\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)
Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là
\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. PT chữ của phản ứng:
Lưu huỳnh + Oxi \(\rightarrow\) Lưu huỳnh điôxit
\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
b, Biểu thức khối lượng giữa các chất trong PƯ:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)