\(O_2\)(điều kiện tiêu chuẩn) tạo ra
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Ta có :

\(n_P=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=0,275\left(mol\right)\)

PTHH:\(\text{ 4P+ 5O2-->2P2O5}\)

Trước:0.24.....0.275......................(mol)

Pứng: 0.22....0.275.........0.11................(mol)

Sau pứng: 0.02.......0...........0.11..................(mol)

b. Sau phản ứng P dư 0.02 mol

c. Khối lượng chất tạo thành

\(m_{P2O5}=0,11.142=15,62\left(g\right)\)

6 tháng 11 2019

a) 4P+5O2--->2P2O5

b) n P=7,44.31=0,24(mol)

n O2=6,16.22,4=0,275(mol)

----> P dư

c) Theo pthh

n P2O5=2/5n O2=0,11(mol)

m P2O5=0,11.142=15,62(g)

19 tháng 8 2016

a) nFe=0,45mol

PTHH: 2Fe+O2=>2FeO

              0,45->0,225

=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít

b)2KClO3=>2KCl+3O2

      0,15<---------------0,225

=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g

 

 

20 tháng 2 2017

A.

Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)

2Fe + O2 --t0-> 2FeO

Theo PT 2 : 1 : 2

Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)

Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )

B.

Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2

Theo PT 2 : 2 : 3

Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)

Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)

7 tháng 9 2018

Bài 1:

4P + 5O2 → 2P2O5

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_P=2n_{P_2O_5}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_P=0,2\times31=6,2\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{5}{2}n_{P_2O_5}=\dfrac{5}{2}\times0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}dư=0,05\times32=1,6\left(g\right)\)

Bài 2:

2H2 + O2 → 2H2O

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a) Theo PT: \(n_{H_2}=2n_{O_2}\)

Theo bài: \(n_{H_2}=n_{O_2}\)

\(1< 2\) ⇒ O2

Theo PT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\times0,25=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=0,25-0,125=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}dư=0,125\times22,4=2,8\left(l\right)\)

b) Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25\times18=4,5\left(g\right)\)

15 tháng 3 2017

21 tháng 12 2016

viết pt, nzn, nhcl; lập tỉ lệ; xác định chất dư (chất có số mol lớn);mzncl2; mh2 theo chất hết.

10 tháng 5 2022

nP=\(\dfrac{62}{31}\)=0,2(mol)

nO2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)

PTHH:4P+5O2to→2P2O5

tpứ:    0,2     0,35     

pứ:     0,2     0,25     0,1

spứ:     0     0,1         0,1

a)chất còn dư là oxi

mO2dư=0,1.32=3,2(g)

b)mP2O5=n.M=0,1.142=14,2(g)

10 tháng 5 2022

\(a.n_P=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,35\left(mol\right)\\ 4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,35}{5}\\ \Rightarrow SauphảnứngO_2dư\\ n_{O_2\left(pứ\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=\left(0,35-0,25\right).32=3,2\left(g\right)\\ b.n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)

b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5:

\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)

6 tháng 2 2017

1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2

b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)

Vì: 0,3>0,2=> CuO dư

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)

nP= 7,44/31=0,24(mol)

nO2=6,16/22,4=0,275(mol)

PTHH:4 P + 5 O2 -to->2  P2O5

Ta có: 0,24/4 > 0,275/5

=> O2 hết, P dư, tính theo nO2

nP(p.ứ)= 0,275 x 4/5= 0,22(mol)

=>nP(dư)=0,24-0,22=0,02(mol)

=>mP(dư)=0,02.31= 0,62(g)

nP2O5= 2/5 x 0,275= 0,11(mol)

=> mP2O5= 142 x 0,11= 15,62(g)

30 tháng 1 2021

\(n_P=\dfrac{7,44}{31}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,16}{22,4}=0,275\left(mol\right)\)

PTHH :                       \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

Ban đầu :                0,24    0,275                   (mol)

Phản ứng :             0,22    0,275       0,11    (mol)

Sau phản ứng :      0,02      0            0,11    (mol)

\(m_P=0,02.31=0,62\left(g\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,11.142=15,62\left(g\right)\) 

24 tháng 11 2018

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{28,4}{71}=0,4\left(mol\right)\)

a)PTHH: 2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2FeCl3

Ban đầu: 0,2.......0,4......................(mol)

Phản ứng: 0,2.......0,3......................(mol)

Sau phản ứng: 0.........0,1...→....0,2......(mol)

b) Sau phản ứng: Cl2

\(m_{Cl_2}dư=0,1\times71=7,1\left(g\right)\)

c) \(m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)

24 tháng 11 2018

a/ 2Fe + 3 Cl2 ==> 2FeCl3

0,2 ......0,4

Vì 0,2/2 =0,1 < 0,4 / 3 = 0,133 nên Cl2 dư

nCl2(PU) = \(\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\)mol

=> nCl2(dư)=0,4-0,3 = 0,1 mol => mCl2(dư)=7,1 g

c/ nFeCl3 = nFe = 0,2 mol

=> mFeCl3 = 32,5 g

22 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{12.6}{56}=0.225\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.2}{22.4}=0.1875\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

\(3.........2\)

\(0.225......0.1875\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.225}{3}< \dfrac{0.1875}{2}\Rightarrow O_2dư\)

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.1875-0.225\cdot\dfrac{2}{3}\right)\cdot32=1.2\left(g\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.225}{3}\cdot232=17.4\left(g\right)\)

22 tháng 1 2022

ghi rõ giúp em câu a/b được không ạ