Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
a, PT: \(4M+3O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_3\)
Ta có: \(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=2.\dfrac{20,4}{2M_M+16.3}\)
\(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)
→ M là Nhôm (Al)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
c, PT: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Al_2O_3}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,2}{2}=0,6\left(l\right)\)
d, PT: \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Al_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{16}{25\%}=64\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{64}{1,25}=51,2\left(ml\right)\)
\(\left(1\right)2xR\left(OH\right)_n+\left(y-\dfrac{xn}{2}\right)O_2\rightarrow2R_xO_y+xnH_2O\)
-----\(\dfrac{0,3x}{y}\leftarrow---------\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,33.1=0,33\left(mol\right)\)
mà \(n_{H_2SO_4}\)đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\)phản ứng = 0,3 (mol) ; \(n_{H_2SO_4}\)dư = 0,03 (mol)
\(\left(2\right)R_xO_y+H_2SO_4\rightarrow R_x\left(SO_4\right)_y+yH_2O\)
----\(\dfrac{0,3}{y}\leftarrow-0,3--\rightarrow\dfrac{0,3}{y}\left(mol\right)\)
Do khối lượng chất rắn giảm đi \(\dfrac{1}{9}\) so với khối lượng chất rắn ban đầu
\(\Rightarrow m_{R_xO_y}=m_{R\left(OH\right)_n}.\dfrac{8}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,3x}{y}\left(M_R+17n\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3}{y}\left(xM_R+16y\right)\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{5,1xn}{y}+\dfrac{0,3xM_R}{y}\right).\dfrac{8}{9}=\dfrac{0,3xM_R}{y}+4,8\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}+\dfrac{2,4xM_R}{9y}=\dfrac{2,7xM_R}{9y}+4,8\)
\(\Rightarrow\dfrac{40,8xn}{9y}-4,8=\dfrac{0,3xM_R}{9y}\)
\(\Rightarrow40,8xn-43,2y=0,3xM_R\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{40,8xn}{0,3x}-\dfrac{43,2y}{0,3x}=136n-144\dfrac{y}{x}=136n-72.\dfrac{2y}{x}\)(g/mol)
Vì n là hoá trị kim loại trong bazo, \(\dfrac{2y}{x}\) là hoá trị kim loại trong oxit sau khi nung bazo trong không khí đến khối lượng không đổi
\(\Rightarrow1\le n\le\dfrac{2y}{x}\le3\)
Khảo sát hoá trị
n | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 3 |
2y/x | 2 | 3 | 3 | 1 | 2 | 3 |
MR | -8 | -80 | 56 | 64 | 128 | 192 |
R | Loại | Loại | Fe | Cu | Loại | Loại |
Do nung bazo trong không khí nên Cu phải được đẩy lên hoá trị cao nhất
\(\Rightarrow\dfrac{2y}{x}=2\) mà \(\dfrac{2y}{x}=1\)
\(\Rightarrow\) R chỉ có thể là Fe \(\Rightarrow R_xO_y\) là \(Fe_2O_3\); \(R\left(OH\right)_n\) là \(Fe\left(OH\right)_2\)
\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3x}{y}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2.90=18\left(g\right)\)
n\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{y}=0,1\left(mol\right)\)
\(\left(3\right)Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
-----------------------0,03 \(--\rightarrow0,03\) (mol)
\(\left(4\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
------\(0,1----------\rightarrow0,3--\rightarrow0,2\left(mol\right)\)
\(m_{\downarrow}=0,33.233+0,2.107=98,29\left(g\right)\)
\(XO+CO-^{t^o}\rightarrow X+CO_2\) (1)
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O (2)
(2) => \(n_{kt}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
(1) => \(n_{XO}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_{XO}=M+16=\dfrac{8}{0,1}=80\)
=> M=64 (Cu)
Vậy CT oxit : CuO
Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)
Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)
TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4
=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)
TH2: CTHH của oxit là A2Oy
=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)
CTHH của oxit là Al2O3
Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại)
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng => 2M/16x = 80%/20%=4
<=> M = 32x.
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3 (lớp 10 có học rồi). Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được M=64 và x=2 => M : Cu
Ta có :
2M + O2----> 2MO
2(M+16)
Vì oxi chiếm 20% khối lượng nên ta có:
2(M + 16) . 20% = 32
(2M + 32).20%=32
0,4M + 6.4 =32
0.4M = 32-6.4
0.4M =25.6 ===> M=64 (Cu)
Vậy kim loại đó là Cu
\(4A+nO_2 \xrightarrow{t^{o}} 2A_2O_n\\ Cách 1:\\ BTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_n}\\ 6,4+m_{O_2}=8\\ m_{O_2}=1,6(g)\\ \to n_{O_2}=0,05(mol)\\ n_A=\frac{0,2}{n}(mol)\\ M_A=\frac{6,4.n}{0,2}=32.n\\ n=2; A=64\\ \to Cu\\ Cách 2:\\ n_A=a(mol)\\ \to n_{A_2O_n}=0,5a(mol)\\ \frac{a.A}{0,5a.(2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ \to \frac{A}{0,5(.2A+16n)}=\frac{6,4}{8}\\ A=32.n n=2; A=64\\ \to Cu\\\)