Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
2Zn+O2-to>2ZnO
0,1---0,05----0,1
n Zn=0,1 mol
nO2=0,025 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>mZnO=0,1.81=8,1g
c)Zn dư
=>m ZnO=0,05.81=4,05g
2Zn+O2-to>2ZnO
0,1---0,05----0,1
n Zn=6,5/65=0,1 mol
n O2=0,8/32=0,025 mol
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>mZnO=0,1.81=8,1g
c)Zn dư
=>m ZnO=0,05.81=4,05g
\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)
1/
a) PTHH 2Mg + O2 ===> 2MgO
b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:
mMgO + mO2 = mMgO
c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:
mO2 = mMgO - mMg
<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam
a) PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4
b) Số mol Fe: nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol O2: nO2 = \(\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
c) Lập tỉ lệ : \(\frac{0,2}{3}< \frac{1}{2}\)
=> Fe hết, O2 dư
=> nO2(phản ứng) = \(\frac{0,2.2}{3}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
=> nO2(dư) = \(1-\frac{2}{15}=\frac{13}{15}\left(mol\right)\)
=> mO2 = \(\frac{13}{15}.32=27,73\left(gam\right)\)
d) nFe3O4 = \(\frac{0,2}{3}=\frac{1}{15}\left(mol\right)\)
=> mFe3O4 = \(\frac{1}{15}.232=15,47\left(gam\right)\)
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
Theo PTHH và đề bài ta có:
\(\frac{n_{Fe\left(đềbài\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}=\frac{0,2}{3}\approx0,067< \frac{n_{O\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{1}{2}=0,5\)
=> Fe đã phản ứng hết và O2 dư nên tính theo nFe.
c) \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{2}{3}.n_{Fe}=\frac{2}{3}.0,2=0,133\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,5-0,133=0,367\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,367.32\approx11,744\left(g\right)\)
d) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}.n_{Fe}=\frac{1}{3}.0,2\approx0,067\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,067.232=15,544\left(g\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)
0,15 0,2 0
0,15 0,15 0,3
0 0,05 0,3
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(m=0,05\cdot32=1,6g\)
\(m_{NO}=0,3\cdot30=9g\)
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
nP=0,2(mol)
nO2=0,3(mol)
4P + 5O2 -> 2P2O5
0,2--->0,25--->0,1
nO2 dư=0,3-0,25=0,05(mol)
mchất tạo thành=0,1.142=14,2(g)