Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo ĐLBTKL
\(m_{kimloại}+m_{Cl_2}=m_{muối}=>m_{Cl_2}=11,9-4,8=7,1\left(g\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=7,1:71=0,1\left(mol\right)=>n_M=\dfrac{2}{n}.0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\\ =>M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=24\)
=> Chọn D
Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.
PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)
Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối
⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)
\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)
Vậy: A là Fe.
Đốt cháy 13gam một kim loiaj hóa trị ll trong oxi dư,thu được 16,2 gam chất rắn.xác định kim loại đó
\(pthh:2A+O_2\overset{t^o}{--->}2AO\)
Ta có: \(m_{O_2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_A=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là kim loại kẽm (Zn)
Gọi X là kim loại hóa trị II
Pt : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO|\)
2 1 2
0,2 0,1
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_X+m_{O2}=m_{XO}\)
\(13+m_{O2}=16,2\)
\(\Rightarrow m_{O2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)
\(n_{O2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_X=\dfrac{13}{0,2}=65\) (g/mol)
Vậy kim loại X là kẽm
Chúc bạn học tốt
Giả sử M có hóa trị n.
PT: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
\(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_{n\downarrow}+nNaCl\)
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MCl_n}=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\Rightarrow\dfrac{0,6}{n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)
Với n = 3 thì MM = 56 (g/mol) là tm.
Vậy: M là Fe.
Gọi \(n_X=a\left(mol\right)\)
\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
a \(\dfrac{a}{2}\)
Theo phương trình:
\(a=\dfrac{2\cdot22,95}{2X+16n}=\dfrac{12,15}{X}\)
\(\Rightarrow X=9n\)
Ta có bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
X | 9 | 18 | 27 |
Vậy X là kim loại Al
*Chắc đề là: "tính thể tích oxi đã phản ứng"
Bảo toàn khối lượng:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
\(GọinlàhóatrịcủaX\\ PTHH:2X+nO_2-^{t^o}\rightarrow X_2O_n\\ Tacó:n_X=2n_{X_2O_n}\\ \Rightarrow\dfrac{12,15}{X}=2.\dfrac{22,95}{2X+16n}\\ Chạynghiệmn:\\ n=1\Rightarrow X=9\\ n=2\Rightarrow18\\ n=3\Rightarrow X=27\left(chọn-Al\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)
TN1: Gọi CTHH của oxit là Y2On
\(n_Y=\dfrac{m}{M_Y}\left(mol\right)\)
=> \(n_{Y_2O_n}=\dfrac{m}{2.M_Y}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{m}{2.M_Y}\left(2.M_Y+16n\right)=1,381m\)
=> \(M_Y=21n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => L
Xét n = 3 => L
Xét n = \(\dfrac{8}{3}\) => MY = 56 (Fe)
TN2:
\(m_{FeCl_2}=\dfrac{100.15,24}{100}=15,24\left(g\right)\)
=> \(n_{FeCl_2}=\dfrac{15,24}{127}=0,12\left(mol\right)\)
Bảo toàn Fe: nFe = 0,12 (mol)
=> m = mFe = 0,12.56 = 6,72 (g)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
=> nH2 = 0,12 (mol)
=> V = 0,12.22,4 = 2,688 (l)
nHCl = 0,24 (mol)
=> mHCl = 0,24.36,5 = 8,76 (g)
mdd HCl = 100 + 0,12.2 - 6,72 = 93,52 (g)
\(C\%_{ddHCl}=\dfrac{8,76}{93,52}.100\%=9,367\%\)
Gọi tên kim loại cần tìm là R (n là hóa trị của R, m là hóa trị cao nhất của R với \(m\ge n\))
\(2R+mCl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_m\)
4,8 19
Có: \(19.2R=4,8.\left(2R+71m\right)\)
\(\Leftrightarrow38R-9,6R-340,8m=0\\ \Leftrightarrow28,4R=340,8m\\ \Leftrightarrow R=\dfrac{340,8m}{28,4}=12m\)
Với \(m=1\Rightarrow R=12\) (loại)
`m=2` `\Rightarrow R=24` (nhận)
`m=2` `\Rightarrow R=36` (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Mg.