Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5.4}{18}=0.3\left(mol\right)\)
\(m_O=3-0.2\cdot12-0.3\cdot2=0\)
\(n_A=\dfrac{3}{30}=0.1\left(mol\right)\)
\(\text{Số nguyên tử C : }\dfrac{0.2}{0.1}=2\)
\(\text{Số nguyên tử H : }\dfrac{0.3\cdot2}{0.1}=6\)
\(CT:C_2H_6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, có nCO2=11/44=0,25 mol
có nC=nCO2=0,25mol=>mC=12.0,25=3(g)
có nH2O=6,75/18=0,375mol
có nH=2nH2O=2.0,375=0,75mol=>mH=0,75(g)
=>mH+mC=0,75+3=3,75=mA
=> A gồm nguyên tố C và H
b, gọi CTPT A là CxHy
có x/y=nC/nH=0,25/0,75=1/3
=> công thức thực nghiệm (CH3)n<=>CnH3n
có MA=30 gam/mol<=>12n+3n=30<=>n=2
vậy CTPT của A là C2H6
c;PTHH: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
=> nNa2CO3=nCO2=0,25mol=>mNa2CO3=0,25.106=26,5 gam
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{H_2O} = \dfrac{10,8}{18} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow n_H = 2n_{H_2O} = 1,2(mol)\\ \Rightarrow n_C = \dfrac{6-1,2}{12} = 0,4(mol)\\ n_C : n_H = 0,4: 1,2 = 1 : 3\\ CTPT\ A: (CH_3)_n\\ M_A = (12 + 3)n = 30 \Rightarrow n = 2\\ A: C_2H_6\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi công thức của A là C x H y O z
Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O
Vậy m C trong 3 gam A là 6,6/44 x 12 = 1,8g
m H trong 3 gam A là 3,6/18 x 2 = 0,4g
Vậy trong 3 gam A có 3 - 1,8 - 0,4 = 0,8 (gam) oxi.
Ta có quan hệ:
60 gam A → 12x gam C → y gam H → 16z gam O
3 gam A → 1,8 gam C → 0,4 gam H → 0,8 gam O
=> x = 60 x 1,8 /36 = 3 ; y = 60 x 0,4/3 = 8
z = 60 x 0,8/48 = 1
Công thức của A là C 3 H 8 O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Áp dụng ĐLBTNT:
+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)
+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2
=> CTPT: C3H6O2
b) A là: CH3-CH2-COOH
B là: CH3COOCH3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 3 (g)
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3 - 1,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz,
⇒ x:y:z = 0,1:0,2:0,1 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n.
a, MA = 60 (g/mol) \(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2.
b, \(M_A=1,875.32=60\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
M A = 30n → 170 < 30n < 190
→ n = 6.
Công thức phân tử của A là C 6 H 12 O 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,15mol\Rightarrow m_C=1,8g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow n_H=0,3mol\Rightarrow m_H=0,3g\)
\(m_C+m_H=1,8+0,3=2,1< 4,5=m_A\) => Trong A có C,H,O
b) \(m_O=4,5-2,1=2,4g\Rightarrow n_O=0,15mol\)
\(n_C:n_H:n_O=0,15:0,3:0,15=1:2:1\)
=> Công thức đơn giản: (CH2O)n
Do MA =60g/mol
=> 30n = 60 => n = 2
=> Công thức phân tử: C2H4O2
Sơ đồ phản ứng:
\(A+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
Ta có:
\(n_{CO2}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_{C.trong.A}\)
\(n_{H2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{H.trong.A}=2n_{H2O}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_C+m_H=0,2.12+0,6.1=3\left(g\right)=m_A\)
Nên A chỉ chứa C, H.
A có dạng CxHy
\(M_A=30=12x+y\)
\(\Rightarrow n_A=\frac{3}{30}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{n_{C.trong.A}}{n_A}=\frac{0,2}{0,1}=2\Rightarrow y=6\)
Vậy A là C2H6
A có dạng CxHy