Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có sơ đồ chuyển hoá :
Mg, Zn, Al → O 2 MgO, ZnO, Al 2 O 3
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O
Al 2 O 3 + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2 O
MgO, ZnO, Al 2 O 3 → HCl MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3
Bảo toàn khối lượng: m oxit + m HCl = m muối + m H 2 O
⇒ 20,3 + 0,9.36,5 = m muối + 0,45.18
⇒ m muối = 45,05g
Ta có sơ đồ chuyển hoá :
Mg, Zn, Al → O 2 MgO, ZnO, Al 2 O 3
MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O
ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O
Al 2 O 3 + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2 O
MgO, ZnO, Al 2 O 3 → HCl MgCl 2 , ZnCl 2 , AlCl 3
Ta có khối lượng O 2 đã phản ứng : m O 2 = 20,3 - 13,1 = 7,2 (g)
Vậy khối lượng oxi trong hỗn hợp oxit là 7,2 gam.
Toàn bộ lượng oxi trong oxit đã chuyển vào H 2 O nên ta có m O ( H 2 O ) = 7,2g
Cứ 1 mol H 2 O thì chứa 1 mol nguyên tử O ⇒ n H 2 O = n O = 7,2 : 16 = 0,45 mol
Từ phương trình ta có:
n HCl = 2 n H 2 O = 2.0,45 = 0,9 mol
⇒ V HCl = 0,9/0,4 = 2,25l
Chọn C
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho PT (1), (2), (3), ta có:
a)
$m_{O\ trong\ oxit} = 40,6 - 26,2 = 14,4(gam)$
$n_O = \dfrac{14,4}{16} =0,9(mol)$
$2H^+ + O^{2-} \to H_2O$
$n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 1,8(mol)$
$\Rightarrow V = \dfrac{1,8}{0,5} = 3,6(lít)$
b) $n_{Cl} = n_{HCl} = 1,8(mol)$
$m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl} = 26,2 + 1,8.35,5 = 90,1(gam)$
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=3.43-2.15=1.28\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.28}{32}=0.04\left(mol\right)\)
Bảo toàn O :
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\)
Bảo toàn H :
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0.08=0.16\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.16}{0.5}=0.32\left(l\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Muôi}=3.43+0.16\cdot36.5-0.08\cdot18=7.83\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng:
m oxit = m kim loại + m O
=> mO = 3,43 – 2,15 = 1,28g
=> nO = 0,08 mol
Có nH+ = 2nO = 0,08 . 2 = 0,16 mol
V =\(\dfrac{0,16}{0,5}\)= 0,32 lít = 320ml
\(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=2,15+0,16.35,5=7,83\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2|\)
2 2 2 2 3
0,2 0,2 0,3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O|\)
1 2 2 1
0,1 0,2
b) \(n_{Al}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Al2O3}=15,6-5,4=10,2\left(g\right)\)
c) Có : \(m_{Al2O3}=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al2O3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Mg}=0,07mol;n_{Al}=0,08mol\\ n_{Cl_2}=a;n_{O_2}=b\\ 2H^++O^{2-}->H_2O\\ n_{H^+}=0,12\cdot\dfrac{2}{2}=2b\\ b=0,06mol\\ BTDT:0,07\cdot2+0,08\cdot3=2a+4b\\ a=0,07\\ \%V_{Cl_2}=\dfrac{a}{a+b}=53,85\%\)
Bài này cần dùng sơ đò chuyển hóa :
__________________________Bài làm ___________________________
Ta có sơ đò chuyển hóa :
\(Mg,Zn,Al\underrightarrow{+O2}MgO,ZnO,Al2O3\)
\(MgO,ZnO,Al2O3\underrightarrow{+HCl}MgCl2,ZnCl2,AlCl3\)
a) Ta có khối lượng của O2 đã phản ứng là :
mO2=20,3-13,1=7,2 g
Vậy => mO2 trong hh oxit là 7,2 g
mO2 trong nước thu được khi cho hh oxit tác dụng với HCl cũng bằng 7,2 g
=> nO2\(_{\left(trong-hh-\text{ox}it\right)}=nH2O\) = 7,2/16 = 0,45 ( mol)
=> nHCl=2nH2=2.0,45=0,9 mol
=> VHCl=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,9}{0,4}=2,25\left(lit\right)\)
VO2=0,45.22,4=10,08 (l)
b) áp dụng ĐLBTKL ta có :
mhh(oxit) + mHCl = m\(_{mu\text{ối}-clorua}+mH2O\)
=> m\(_{mu\text{ối}-clorua}=mhh\left(\text{ox}it\right)+mHCl-mH2O=20,3+0,9.36,5-0,45.1=45,05\left(g\right)\)
Nếu Viết PTHH thì bạn tự viết ra nhé rồi sau đó gọi chung hh kim loại và hh oxit là X và Y rồi viết pthh TQ sau :
X + O2 -> oxit
Y + HCl -> muối clorua + H2O