K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2019

Bảo toàn C thì nCO2= nC = 1mol ;

để sản phẩm thu được chỉ gồm muối NaHCO3 và không dư CO2 thì nNaOH/ nCO2=1 hay nNaOH= 1mol--> V= 1/0,5 =2 l

12 tháng 6 2019

đúng rồi đó bạn

13 tháng 6 2019

nC = 12 / 12 = 1 (mol)

C + O2 → CO2

1...........1..............1 (mol)

Sục CO2 vào dung dịch NaOH được 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

*Để thu được 2 muối trên có nồng độ của NaHCO3 = 1,5 lần nồng độ của Na2CO3 thì nNaHCO3 = 1,5nNa2CO3 (vì 2 muối cùng tồn tại trong 1 dung dịch có thể tích ko đổi)

Gọi thể tích dung dịch NaOH cần là V\(_1\)

đặt nNaHCO3 = 1,5a (mol)

nNa2CO3 = a (mol)

NaOH + CO2 → NaHCO3

1,5a.............1,5a.................1,5a (mol)

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

2a .................a................. a

ta có : \(\Sigma\)nCO2 = a + 1,5a = 2,5a (mol)

=> 2,5a = 1 <=> a = 0,4 (mol)

=> nNaOH = 1,5a + 2a = 3,5a = 3,5 * 0,4 = 1,4 (mol)

thể tích NaOH cần : V\(_1\) = 1,4 / 0,5 = 2,8 (lít)

* Để thu được 2 muối có cùng nồng độ mol => 2 muối có cùng số mol

Đặt nNaHCO3 = nNa2CO3 = x (mol)

NaOH + CO2 → NaHCO3

x..............x......................x (mol)

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

2x............x....................x (mol)

ta có : nCO2 = x + x = 2x (mol)

=> 2x = 1 <=> x = 0,5 (mol)

=> nNaOH = x + 2x = 3x = 3*0,5 = 1,5 (mol)

=> V\(_{NaOH_{\left(lucsnayf\right)}}\) = 1,5 / 0,5 = 0,3 (lít)

=> V\(_{NaOH_{thêm}}\) = V\(_{NaOH_{\left(lucsnayf\:\right)}}\) - V1 = 0,3 - 0,28 = 0,2 (lít)

(xin lỗi em , anh chưa gặp dạng bài này nên giải hơi dài , mong em thông cảm)

2,8 và 0,2 đúng ko ạ?

9 tháng 3 2023

a, \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

b, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

d, \(m_{NaOH}=550.10\%=55\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{55}{40}=1,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{1,375}{0,1}=13,75>2\)

→ Pư tạo muối trung hòa Na2CO3.

PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

7 tháng 3 2023

Giả sử M có hóa trị n.

PT: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

\(MCl_n+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_{n\downarrow}+nNaCl\)

Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(OH\right)_n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MCl_n}=n_{M\left(OH\right)_n}\Rightarrow\dfrac{0,6}{n}=\dfrac{21,4}{M_M+17n}\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MM = 56 (g/mol) là tm.

Vậy: M là Fe.

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

dd A chứa 2 muối là \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:a\left(mol\right)\\NaHCO_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)

                 a------->a-------->a

            \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

                 0,1<-----0,1<---------------0,1

=> a + 0,1 = 0,3

=> a = 0,2 (mol)

\(n_{NaHCO_3\left(B\right)}=a+b-0,1\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{78,8}{197}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 --> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

                      (a+b-0,1)->(0,5a+0,5b-0,05)->(0,5a+0,5b-0,05)

            Na2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + 2NaOH

        (0,5a+0,5b-0,05)----->(0,5a+0,5b-0,05)

=> \(n_{BaCO_3}=a+b-0,1=0,4\)

=> b = 0,3 (mol)

Bảo toàn Na: x + 2y = 2a + b = 0,7

Bảo toàn C: y + 0,3 = a + b = 0,5

=> x = 0,3 ; y = 0,2

4 tháng 2 2022

cảm ơn banh

11 tháng 1 2023

Ta có: \(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)

a, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{13}{2}n_{C_4H_{10}}=1,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,3.22,4=29,12\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{CO_2}=4n_{C_4H_{10}}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,8.44=35,2\left(g\right)\)

c, PT: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{K_2CO_3}=0,8.138=110,4\left(g\right)\)

11 tháng 1 2023

2C4H10 + 13O2 = nhiệt độ => 8CO2 + 10H2O

nC4H10= \(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2 (mol)

=> nCO2= 5.nC4H10= 5.0,2 = 1 (mol)

=> mCO2= 1.44=44 (g)

nO2=\(\dfrac{13}{2.n_{C4H10}}\)= \(\dfrac{13}{2}\).0,2= 1,3 (mol)

=> VO2= 1,3 . 22,4= 29,12 (l)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

\(n_{Cl_2\left(pư\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + nCl2 --to--> 2MCln

                      0,3------>\(\dfrac{0,6}{n}\)

             MCln + nNaOH + M(OH)n + nNaCl

              \(\dfrac{0,6}{n}\)------------->\(\dfrac{0,6}{n}\)

=> \(\dfrac{0,6}{n}\left(M_M+17n\right)=21,4\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 5 2023

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

17 tháng 5 2016

\(\frac{n_C}{n_S}=\frac{3}{2}=1,5=>n_C=1,5n_S\) 

gọi số mol S là x => số mol C là 1,5x

theo đề ra ta có : 32x+12.1,5x=5(g)

                     =>  32x + 18x = 5

                      => x = 0,1(mol)

=> \(m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

=> \(m_C=5-3,2=1,8\left(g\right)\)

17 tháng 5 2016

b , \(S+O_2->SO_2\left(1\right)\)

    \(C+O_2->CO_2\left(2\right)\) 

\(M_B=21.2=42\left(g\right)\) 

\(M_B< M_{CO_2}< M_{SO_2}\)

=> trong B có \(O_2\left(dư\right)\) 

theo (1) \(n_{SO_2}=n_S=0,1\left(mol\right)\)  

theo (2) \(n_{CO_2}=n_C=\frac{1,8}{12}=0,15\left(mol\right)\)

gọi n là số mol \(O_2\)dư , ta có

\(M_B=\frac{0,1.64+0,15.44+32n}{0,1+0,15+n}=42\) 

    => 6,4 + 6,6 + 32n = 4,2+ 6,3 + 42n

=>            2,5            = 10n

=>    n = 0,25(mol)

theo (1) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_S=0,1\left(mol\right)\)    , theo (2) \(n_{O_2\left(pư\right)}=n_C=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2}=\left(0,25+0,15+0,1\right).22,4=11,2\left(l\right)\)

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Xét tỉ lệ:  \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => Zn dư, HCl hết

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

__________0,2-------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

b)

PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O

______0,1->0,05

=> mO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)