Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
a) cho hỗn hợp đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được khí CO
Ca(OH)2+CO2=>CaCO3+H2O
lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được lại CO2
b) cho tác dụng với C trong đk có không khí
c) đốt cháy hỗn hợp trong khí oxi
1.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nH2=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe=nH2=0,1(mol)
mFe=56.0,1=5,6(g)
mCu=12-5,6=6,4(g)
2.
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O (1)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)
Đặt nNa2O=a \(\Leftrightarrow\)mNa2O=62a
nMgO=b\(\Leftrightarrow\)mMgO=40b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}62a+40b=10,2\\117a+95b=21,2\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
mMgO=40.0,1=4(g)
mNa2O=10,2-4=6,2(g)
nCO2=0.448:22.4=0.02(mol)
PTHH:CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2+H2O
Theo pthh:nHCl=2nCO2->nHCl=0.02*2=0.04(mol)
CM của axit:0.04:0.2=0.2(M)
câu b phải có khối lượng riêng của dd HCl mới tính được chứ bạn?Chứ như vậy không tìm ra được mdd HCl đâu?
xin lỗi bạn....câu a mình ghi thiếu.Chứ thật ra đề yêu cầu tính CM của dd HCl....Thành thật xin lỗi
Bài 1:
CH4+2O2\(\rightarrow\)CO2+2H2O
C2H4+3O2\(\rightarrow\)2CO2+2H2O
Gọi số mol CH4 và C2H4 là a và b
Ta có a+b=\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5
Lại có a+2b=nCO2=\(\frac{30,8}{44}\)=0,7
\(\rightarrow\)a=0,3; b=0,2
\(\rightarrow\)%mCH4 =\(\frac{0,3.16}{\text{0,3.16+0,2.28}}\)= 46,15%
\(\rightarrow\)%mC2H4=100% - 46,15% = 53,85%
Bài 2:
C2H4+Br2\(\rightarrow\)C2H4Br2
Gọi sô mol CH4 và C2H4 là a và b
Ta có a+b=\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5
b=nBr2=\(\frac{32}{160}\)=0,2
\(\rightarrow\)a=0,3; b=0,2
\(\rightarrow\)%mCH4=\(\frac{0,3.16}{\text{0,3.16+0,2.28}}\)=46,15%
\(\rightarrow\)%mC2H4=100% - 46,15 % =53,85%
2al+ 6hcl-> 2alcl3+3h2
a-> 3a a 1,5a
fe+2hcl-> fecl2+h2
b->2b b b
27a+56b= 5,5
1,5a+b=4,48/22,4
=> a=0,1; b=0,05
=> %mal=0,1*27/5,5*100=49,09%
=>%mfe= 100-49,09=50,9%
mhcl= 3a+2b= 3*0,1+2*0,05=0,4
=>mddhcl= 0,4*36,5*100/14,6=100g
-> vddhcl=100/ 1,08=92,592ml
mddsau pư= 5,5+100-0,2*2=105,1
C% alcl3= 133,5*0,1/105,1*100=12,7
Cfecl2= 127* 0,05/105,1*100=6,04
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
Bạn ơi bài này đâu cho hóa trị . Họ cho hoát trị n mà.