Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
- Nếu Y không phải là HCHO:
CTPT của Y là RCHO
CH3CHO --> 2Ag
RCHO --> 2Ag
=> \(n_{Ag}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Ag}=0,2.108=21,6\left(g\right)\) => Vô lí
=> Y là HCHO
2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,05}=4\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,3}{0,05}=6\)
=> CTPT của X là C4H6O
CTCT:
(1) \(CH_2=CH-CH_2CHO\)
(2), (3) \(CH_3-CH=CH-CHO\) (tính cả đồng phân hình học)
(4) \(CH_2=C\left(CH_3\right)\left(CHO\right)\)
=> Có 4 đồng phân
3)
\(n_{Ag}=\dfrac{38,88}{108}=0,36\left(mol\right)\)
=> Có 2 trường hợp:
TH1: Trong X có chứa 1 anđêhit đơn chức và HCHO
TH2: Trong X chứa 1 anđêhit đơn chức và 1 anđêhit 2 chức
- Xét TH1:
PTKHCHO = 30 (đvC)
=> Không có TH thỏa mãn
- Xét TH2:
Anđêhit 2 chức có PTK < 68 đvC
=> Chỉ có (CHO)2 thỏa mãn
=> Anđêhit còn lại là C2H5CHO
4)
2 anđêhit có CTPT: \(\left\{{}\begin{matrix}C_xH_yO_z:a\left(mol\right)\\C_{x+1}H_{y+2}O_z:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\ax+bx+b=0,36\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\0,2x+b=0,36\end{matrix}\right.\)
=> 0,2x = 0,16 + a
=> \(x=\dfrac{0,16+a}{0,2}\)
Mà 0 < a < 0,2
=> \(0,8< x< 1,8\)
=> x = 1
=> a = 0,04 (mol); b = 0,16 (mol)
5)
1 mol X pư với AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag
=> X là HCHO hoặc anđêhit 2 chức
Mà đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O => X là anđêhit no, mạch hở, đơn chức
=> X là HCHO
- Đáp án C
- Khi đốt cháy X thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1
⇒ X có số C bằng số H
Mà X là chất lỏng ở điều kiện thường nên X chỉ có thể là C6H6
Đáp án C
X thuộc dãy đồng đẳng anđehit không no có một nối đôi, đơn chức
$n_{CO_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{14,4}{18} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow$ Hai hidro cacbon có CTTQ là $C_nH_{2n+2}$
$n_{2\ hidrocacbon} = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,3(mol)$
Suy ra số mol của 2 hidrocacbon lần lượt là 0,1 ; 0,2
Gọi số C của hai hidrocacbon là n , m
Bảo toàn C, ta có : $0,1n + 0,2m = 0,5$
Với n = 1 ; m = 2 thì thỏa mãn
Vậy hai hidrocacbon là $CH_4,C_2H_6$
Đáp án A
Bạn thiếu trường hợp nhé vì ở đây tỉ lệ 1:2 không rõ là CH4 với HĐC hay HĐC với CH4. Đáp án phải là D
Lời giải:
+ phần 1: nCO2 = 0,125
nH2O = 0,175
nH2O > nCO2 ⇒ 2 ancol no hở
Gọi công thức chung của 2 ancol là CnH2n+2O
⇒ n : (n+1) = 0,125 : 0,175 ⇒ n = 2,5
⇒ 2 Ancol đó là C2H5OH(X) và C3H7OH(Y)
mà 2,5 = (3 + 2) : 2 ⇒ nC2H5OH = nC3H7OH = 0,125 : 2,5 : 2 = 0,025
+ phần 2: n ete = 0,21 : 28 = 0,0075 ⇒ nAncol phản ứng = 2n ete = 0,015 ;
nH2O = n ete = 0,0075
Áp dụng định luật bảo toàn m có:
mAncol phản ứng = m ete + mH2O
⇒ mAncol phản ứng = 0,625 + 0,0075.18 = 0,76
Gọi nC2H5OH phản ứng = a ; nC3H7OH phản ứng = b.
có a + b = nAncol phản ứng = 0,015
46a + 60b = mAncol phản ứng = 0,76g
⇒ a = 0,01 ; b= 0,005
⇒ nX/E = 0,025 – 0,01 = 0,015 ;
nY/E = 0,025 – 0,005 = 0,02
⇒ nX/E : nY/E = 0,015 : 0,02 = 3: 4
Đáp án C.
Đáp án B
Đốt cháy 1 mol anđêhit A được 2 mol hỗn hợp CO 2 và H 2 O . A là anđêhit. A là anđêhit tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4