Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trùng giày không có cơ quan tiêu hóa và tiêu hóa nội bào bởi thức ăn được tiêu hóa bên trong tế bào.
- Các động vật còn lại đều có ống tiêu hóa và tiêu hóa ngoại bào bởi thức ăn được tiêu hóa trong ống tiêu hóa.
Đáp án A
Xét các phát biểu:
I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn
II đúng
III đúng
IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Đáp án B
Ở động vật bậc cao quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày và ruột (đặc biệt là ruột non) là quan trọng nhất, vì đây là 2 giai đoạn để tạo ra sản phẩm hữu cơ đơn giản để ngấm qua thành ruột non để đi nuôi cơ thể và từ đó tạo nên chất riêng cho cơ thể.
Note:
Tiêu hoá ở động vật
- KN: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
a - Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
+ Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. Tiêu hoá ở động vật đơn bào là tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong tế bào).
+ Một số đại diện của động vật đơn bào là: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng kiết lị và trùng sốt rét,...
b - Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá (ruột khoang và giun dẹp)
+ Ruột khoang gồm có các đại diện như: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ.
+ Giun dẹp gồm có các đại diện như: sán lá máu, sán bã trầu. sán dây. sán lông...
+ Ở túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (tiêu hoá trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào, nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong túi) và tiêu hoá nội bào (tiêu hoá bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hoá).
c - Tiêu hoá ở động vật có ống riêu hoá (động vật có xương sống và nhiều loài động vật không có xương sống có ống tiêu hoá)
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Trong ống tiêu hoá thức ăn được tiêu hoá ngoại (chim, giun đất, châu chấu).
- Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiẻu hoá là tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn.
* Chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật
- Cấu tạo ngày càng phức tạp: từ không có cơ quan tiêu hoá đến có cơ quan tiêu hóa, từ túi tiêu hoá đến ống tiêu hoá.
- Tiêu hoá ở ruột là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá. Ruột cũng là nơi thực hiện chủ yếu sự hấp thụ các chất dinh dưỡng (sản phẩm của quá trình tiêu hoá).
- Trong dạ dày có axit HCl và enzim pepsin.
* Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
- Ống tiêu hoá của thú ăn thịt có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
- Răng có một số đặc điểm phù hợp với tiêu hoá thịt. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn. Chúng dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.
- Dạ đày đơn to chứa được nhiều thức ăn. Thức ăn là thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học (nhờ pepsin) trong dạ dày. Ví dụ như ngựa và động vật gặm nhấm (thỏ, chuột).
- Ruột ngắn hơn ruột thú ăn thực vật. Thức ăn đi qua ruột non phải trải qua quá trình tiêu hoá và hấp thụ tương tự như ruột người.
* Đặc điểm tiên hoá ở động vật ăn thực vật
- Ống tiêu hoá của thú ăn thực vật có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (tế bào thực vật có thành xenlulỏzơ).
- Thú ăn thực vật thường nhai kĩ và tiết nhiều nước bọt.
- Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,...) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Trong đó dạ dày múi khế là dạ dày chính thức.
- Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá cơ học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
- Ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt là vì do thức ăn thực vật khó tiêu hoá nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển là vì ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt. Thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.
Đáp án A
Động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: ruột khoang, giun tròn, giun dẹp có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể
Ví dụ: giun đất, con đĩa… (hô hấp qua da)
Đáp án là D
Động vật nguyên sinh, đa bào bậc thấp (ruột khoang, giun tròn) hô hấp qua bề mặt cơ thể
Chọn B.
Giải chi tiết:
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) chưa có cơ quan hô hấp nên Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Chọn B
Đáp án C
1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày
- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).
- Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức
- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa:
+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.
+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.
- Quá trình tiêu hóa:
+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.
+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.
+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.
Đáp án là C
Trùng giày chỉ có tiêu hóa nội bào do chúng chưa có cơ quan tiêu hóa