K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

- Dòng thơ được lặp lại trong bài thơ là: “triu…uýt…huýt…tu hìu…” (2 lần) 

→ Tác dụng: Nhấn mạnh âm thanh của tiếng chim chào mào hót. Tiếng chim ấy không chỉ vang lên từ trên cành cây cao chót vót mà còn vang lên ngay trong chính tâm hồn nhà thơ. 

4 tháng 2 2023

Dòng thơ  “triu… uýt… huýt… tu hìu…được lặp lại 2 lần trong bài thơ. Tác giả đã cho những thanh âm của thiên nhiên điệp khúc, vang lên lần nữa ở cuối bài thơ. Chuỗi âm thanh được nhắc lại trọn vẹn như từng cất lên lần đầu, nhưng bạn đọc lại cảm nhận “con chào mào” đã đi qua một hành trình, từ đơn lẻ tới hòa nhập, từ âm vực có phần lảnh lót, chói gắt đến phối bè, vang vọng.

18 tháng 11 2016

Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:

- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.

- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.

Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.

 

22 tháng 11 2016

cụm từ mà bạn

Khổ thơ được lặp lại hai lần :

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Mục đích : Bài thơ "Lượm" để lại một cái kết tuyệt đẹp về cậu bé dũng cảm, nhanh nhẹn ấy. Mở đầu, tác giả đã miêu tả chú bé Lượm một cahcs sinh động. Và cuối bài, tuy hình ảnh bé Lượm đã hi sinh, nhưng tác giả vẫn lặp lại những chi tiết ấy để cho thấy cậu bé vẫn còn sống mãi trong lòng của mỗi bạn đọc, sống mãi với quê hương đất nước với lòng anh dũng, nhiệt huyết với Cách mạng.

11 tháng 6 2021

Tham khảo cũng phải biết lọc ý

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 11 2023

Từ “À ơi” được lặp lại nhiều lần khiến cho câu thơ ngọt ngào, dịu dàng như một bài hát du, làm cho nhịp điệu bài thơ da diết, đầy cảm xúc.

24 tháng 12 2021

giải hộ mik với

 

24 tháng 12 2021

khocroi

14 tháng 4 2018

- Hai khổ thơ cuối tái hiện hình ảnh Lượm nhanh nhẹn và hồn nhiên, vui tươi để trr lời cho câu hỏi"Lượm ơi, còn không"

-Tác giả khẳng định Lượm còn sốn mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.

16 tháng 4 2018

Chú bé loắt choắt 

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang 

Như cọn chim chích 

Nhảy trên  đường vàng

 *** 

Hai khổ thơ cuối lặp lại thể hiện , Lượm vận sống trong lòng người chú  và mọi người 

 làm hiện lên hình ảnh lượm khi còn sống cho thấy sự thương xót cho lượm của tác giả