K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

Đáp án: D

I. Đọc hiểu (3.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:               …. Mẹ vui, con có quản gì                Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca                Rồi con diễn kịch giữa nhà                Một mình con sắm cả ba vai chèo               Vì con mẹ khổ đủ điều               Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn               Con mong mẹ khoẻ dần dần               Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

               …. Mẹ vui, con có quản gì
                Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
                Rồi con diễn kịch giữa nhà
                Một mình con sắm cả ba vai chèo
               Vì con mẹ khổ đủ điều
               Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
               Con mong mẹ khoẻ dần dần
               Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
               ...

                                    (Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Câu 1 (0.5 điểm). Cho biết phương thức biểu đạt chính?

Câu 2 (0.5 điểm). Chỉ ra quan hệ từ trong câu “Vì con mẹ khổ đủ điều”.

          Câu 3 (1.0 điểm). Nội dung đoạn thơ ?

Câu 4 (1.0 điểm). Em có nhận xét gì về tấm lòng người mẹ trong hai câu thơ sau:

Vì con mẹ khổ đủ điều
               Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

 II. Tạo lập văn bản (7.0 điểm)

          Câu 1(2.0 điểm)

          Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ), nêu suy nghĩ của em về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến.

1
14 tháng 10 2023

PTBD:biểu cảm

15 tháng 9 2018

Đáp án: C

16 tháng 1 2023

Dàn ý nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề (có thể lấy đề nếu không biết)

Mẫu: Dường như cái nghệ thuật truyền thống tốt đẹp của ông cha ta đã bị con cháu ngày nay lãng quên vì cho rằng nhạc hiện đại hay hơn và không tìm thấy cái thú vị của những khúc hát dân ca, cải lương hay chèo, tuồng. 

Thân bài:

- Giải thích:

+ Hát dân ca là gì?

+ Cải lương là gì?

+ Chèo, xẩm, tuồng là gì?

- Phân tích cái ý nghĩa, đẹp đẽ của những làn điệu dân ca, cải lương, chèo, xẩm:

+ Lưu giữ lịch sử: văn hóa, phong tục của ông cha ta.

+ Thể hiện nét đẹp của những câu chuyện dân gian, tình cảm trai gái.

+ Thể hiện lối sống, phong cách của người dân.

+ ....

- Nguyên nhân giới trẻ hiện nay thấy những .... không thú vị:

+ Sinh ra trong xã hội phát triển nhanh chóng và không được nghe những khúc dân ca cải lương.

+ Không hiểu được những cái hay của nhạc xưa.

+ ....

- Tìm kiếm một số dẫn chứng trên mạng.

- Hậu quả:

+ Không phát huy và lưu giữ được những truyền thống quý báu của dân tộc.

+ Sống quên đi cội nguồn.

+ ...

- Giải pháp:

+ Quảng bá những khúc dân ca cải lương.

+ Nhà trường, thầy cô giúp cho các bạn học sinh hiểu được những giá trị sâu sắc của truyền thống dân tộc.

+ ..

- Liên hệ bản thân em.

Kết bài:

- Tổng kết.

16 tháng 3 2017

Đáp án: A

19 tháng 12 2021

D

19 tháng 12 2021

Câu 1: Dòng nào sau đây nhận định không đúng về ca dao, dân ca?

A. Là thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc

B. Diễn tả đời sống nội tâm phong phú của người lao động xưa

C. Thường sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể

D. Thường sử dụng thể thơ Đường luật, tạo vẻ đẹp cổ kính, trang nhã cho bài ca.

Câu 6: Có những kiểu bài văn biểu cảm cơ bản nào?

A.   Biểu cảm về sự vật và biểu cảm về con người

B.    Biểu cảm về đồ vật và biểu cảm về con người

C.    Biểu cảm về đối tượng trong đời sống và biểu cảm về tác phẩm văn học

D.   Biểu cảm về tác phẩm thơ và biểu cảm về tác phẩm văn

16 tháng 11 2019

Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” có 5 nhân vật: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng Bà và Mãng ông

Những nhân vật chính thể hiện xung đột kịch là Sùng Bà và Thị Kính, một bên thì một mực buộc tội, một bên thì cố gắng minh oan.

Các nhân vật thuộc:

    ●    Sùng bà: loại nhân vật mụ ác, tàn nhẫn độc địa; là đại diện cho tầng lớp thống trị, địa chủ và những lễ giáo phong kiến hà khắc.

    ●    Thị Kính: loại nhân vật nữ chính đức hạnh, nết na; là đại diện cho tầng lớp bị trị, người dân thường, đặc biệt là những người phụ nữ vốn là những con người chịu nhiều bất công thua thiệt trong xã hội đương thời.

27 tháng 4 2017

Trong đoạn trích có năm nhân vật: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông.

- Nhân vật Thị Kính và Sùng bà là hai nhân vật tạo xung đột chính của đoạn trích:

+ Sùng bà: kiểu nhân vật mụ ác, đại diện cho giai cấp thống trị thời phong kiến

+ Thị Kính: nhân vật nữ chính, tiêu biểu cho người dân thường, vốn chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội cũ

28 tháng 4 2017

- Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có năm nhân vật là Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông.

- Năm nhân vật nêu trên đều tham gia vào quá trình tạo nên xung đột kịch nhưng Sùng bà và Thị Kính là hai nhân vật chính thể hiện xung đột cơ bản của vở chèo.

- Sùng bà thuộc loại nhân vật ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.

- Thị Kính thuộc loại nhân vật chính trong chèo, đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân bình thường.

- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm: vợ ngồi khâu, chồng đọc sách. Hình ảnh này thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một cuộc sống gia đình an nhàn, hạnh phúc.

- Thị Kính có thái độ hết sức ân cần, dịu dàng đối với chồng. Khi chồng ngủ, nàng dọn kĩ rồi ngồi quạt cho chồng. Thấy râu mọc ngược dưới cằm, nàng băn khoăn lo lắng về sự dị hình đó. Những cử chỉ ấy cùng lời độc thoại đã chứng tỏ Thị Kính rất yêu thương chồng. Đó là một tình cảm chân thật, tự nhiên.

30 tháng 4 2017

Đoạn trích Nỗi oan hại chồng có năm nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà. Mãng ông.

Tất cả các nhân vật trên đều tham gia vào quá trình tạo nên xung đột kịch. Nhưng có hai nhân vật chính thể hiện xung đột là Sùng bà và Thị Kính. Sùng bà thuộc loại nhân vật “mụ ác”, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến; Thị Kính thuộc loại nhân vật “nữ chính”, đại diện cho phụ nữ lao động, người dân thường.