Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D. Vì gió và sương chưa biết lắng nghe tiếng hát của hoa.
a. Sự ật được nhân hóa là thần gió và tiếng đàn trên cặp gạc của bọn cà toong và bọn hươu nai.
b. Cách nhân hóa là mô tả các hiện tượng tự nhiên (thần gió, tiếng đàn) như những người có ý thức, có tính cách, có hành động.
c. Từ ngữ được dùng để nhân hóa là "thần gió", "dây đàn", "cặp gạc", "bọn cà toong" và "bọn hươu nai".
cảm ơn bạn đã giúp mình không là mình suy nghĩ hơn 1 tiếng luôn rồi.
Các hình ảnh nhân hóa có trong mỗi đoạn văn trên là:
a. Mầm non cựa mình tỉnh giấc.
Các loài chim đua nhau ca hát.
Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.
b. Trăng lẩn trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn.
Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.
Trăng chìm vào đáy nước.
Trăng đậu vào ánh mắt.
Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
a. Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm lời thoại của nhân vật so với đoạn văn của Vũ Tú Nam.
b. Các chi tiết tưởng tượng trong đoạn văn trên đã nhân hóa nhân vật trở nên sinh động, gần gũi giúp cho đoạn văn hay hơn.
1.
Hình ảnh quả bầu, quả bí trong bài hát gợi cho em nghĩ đến những người yêu thương đùm bọc nhau.
2.Em hiểu từ "giàn" trong bài hát có nghĩa vừa là giàn để bầu bí leo lên và phát triển vừa là chỉ chung giống nòi, có mối quan hệ với nhau của con người.
3.Bài hát khuyên ta điều nên biết yêu thương chăm sóc nhau, dù không cùng máu mủ nhưng đều là người Việt Nam.
Tên cuốn truyện, bài thơ, bài hát hay tạp chí, tờ bào có trong những câu văn được đánh dấu bằng dấu ngoặc kép.
B. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau.