K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Câu 1:

Động năng là đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc bằng 0

Chọn D

Câu 2:

\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1000\cdot\left(\dfrac{72}{3,6}\right)^2=200000\left(J\right)\) = 200kJ

Chọn C

Câu 3:

\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4000\cdot\left(\dfrac{54}{3,6}\right)^2=450000\left(J\right)=450\left(kJ\right)\)

Không có kết quả phù hợp.

2 tháng 5 2023
12 tháng 7 2017

Đáp án A

Ta có: t>0; v>0; s>0

Gia tốc a của chuyển động biến đổi đều a>0 hoặc a<0

a)         Đại lượng đặc trưng cho khả năng chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.b)         Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc.c)         Vectơ động lượng của nhiều vật bằng ……………….......... động lượng của các vật đó.d)         Một hệ...
Đọc tiếp

a)         Đại lượng đặc trưng cho khả năng chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.

b)         Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc.

c)         Vectơ động lượng của nhiều vật bằng ……………….......... động lượng của các vật đó.

d)         Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không tương tác với các vật bên ngoài hệ.

e)         Trong một hệ cô lập, chỉ có các ……………… tương tác giữa các vật.

f)          Vậy độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng ……………………. của tổng các ………… tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

g)         Chu kỳ T là .................. để vật đi hết một vòng tròn quỹ đạo.

h)        Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương ..............................., chiều cùng chiều chuyển động và ..................

i)          Gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc và có phương ................... tại điểm đang xét; chiều luôn ...................... 

j)          Lực hướng tâm là lực hay hợp lực tác dụng lên vật và .....................; ............... với gia tốc hướng tâm và ........................

k)         Tần số f là ................. vật đi được trong 1 giây; có đơn vị là héc (Hz – vòng/s).

l)          Chuyển động tròn đều là chuyển động có .....................; vật đi được những .................. có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. 

m)       Biến dạng kéo kích thước của vật theo phương tác dụng của lực ........................................ so với ........................................ của nó.

n)         ........................................ kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với kích thước tự nhiên của nó.

o)         Độ biến dạng của lò xo là ........................................  giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

p)         Biến dạng nén: Độ biến dạng của lò xo ..........................., độ lớn của ........................................  gọi là độ nén.

q)         ........................................thì độ biến dạng của lò xo dương, độ lớn của độ biến dạng gọi là .........................................

r)          Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được ........................................

s)          Khi hai lò xo chịu tác dụng bởi lực kéo(nén) có ........................................ và đang bị biến dạng đàn hồi, lò xo nào có độ cứng lớn hơn sẽ bị ........................................

t)          Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng ........................................ và có xu hướng ........................................ nguyên nhân gây ra biến dạng.

u)         Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo ........................................ với độ biến dạng của lò xo.

v)         Điểm đặt của lực đàn hồi ở ........................................ của lò xo.

w)       Lực đàn hồi có phương................................  với phương của trục lò xo.

x)         Lực đàn hồi có chiều.............................  với chiều biến dạng của lò xo.

0

a)Thế năng: \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot0=0J\)

   Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot30^2=900J\)

   Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=0+900=900J\)

b)Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W'=mgh_{max}\left(J\right)\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

   \(\Rightarrow900=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{900}{2\cdot10}=45m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=\dfrac{1}{3}W\):

   \(W''=W_đ+W_t=\dfrac{1}{3}W+mgh'=\dfrac{1}{3}\cdot900+mgh'\)

          \(=300+mgh'\left(J\right)\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

   \(\Rightarrow900=300+mgh'\Rightarrow h'=30m\)

d)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}W_đ\):

   \(W'''=W_đ+W_t=\dfrac{3}{2}W_đ=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{3}{4}mv'^2\)

  Bảo toàn cơ năng: \(W=W'''\)

  \(\Rightarrow900=\dfrac{3}{4}mv'^2\Rightarrow v'=10\sqrt{6}\)m/s

6 tháng 4 2020

A

Câu 12: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ dịch chuyển của 1 vật A) Khi vật chuyển động thẳng, ko đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )B) Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng )C) Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng 1 mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa...
Đọc tiếp

Câu 12: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ dịch chuyển của 1 vật 

A) Khi vật chuyển động thẳng, ko đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )

B) Có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng )

C) Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng 1 mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ lớn chính bằng khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối. kí hiệu d➝

D) Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được bằng nhau ( d = s )

Câu 15: Chọn phát biểu sai 

A) Vecto độ dời là 1 vecto nối từ vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động

B) Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng AB + BC + CA

C) Vật đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A có độ dời bằng 0

D) Độ dời có thể dương, âm hoặc bằng 0

1
31 tháng 8 2024

12 D
15 B
tui trả lời để ai sợt trên mạng tìm thấy thì biết mà chọn nên đừng hỏi kiêu như là sao giwof mới trả lời nha . thanks

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )