Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có ba loại mạch gồm : mao mạch,động mạch và tĩnh mạch.
Dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong có thể là chức năng của động mạch.
Dạ dày là cơ quan h/đ biến đổi lí hoc mạnh mẽ nhất.
Biến đổi lí học là nhờ:
-Lớp cơ của thành dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn tấm đều dịch vị (do tuyến vị tiết ).
-Tuyến vị tiết dịch vị hòa loãng thức ăn.
Biến đổi hóa học là nhờ enzim pepsin dưới tác dụng của Hcl biến đổi protein thành các chuỗi peptit ( 3-10 axit amin ).
(mik cx ko bt có đủ ko nữa.)
1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB | C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim. |
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào | D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan. |
2Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ô xi cho tế bào | D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:
A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2. | C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng. |
B. Các chất dinh dưỡng. | D. Các chất thải. |
4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. |
D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 1:
Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ
Vì: Từ động mạch chủ, máu sẽ được phân chia cho các động mạch lớn, từ động mạch lớn lại được phân ra các tiểu động mạch, mao mạch rồi đến với tĩnh mạch và tĩnh mạch chủ. Như đã đề cập, áp lực khi máu vào động mạch chủ thì áp lực là lớn nhất nhưng sau đó máu được phân vào các mạch nhỏ thì áp lực lên thành mạch sẽ được giảm dần.
Câu 2:
Hoạt động của cơ hoành: Khi cơ hoành co thì vòm hoành hạ xuống, giúp cho lồng ngực giãn, áp lực trong lồng ngực giảm, không khí được hít vào trong và ngược lại.
Hoạt động cơ liên sườn: Kết nối các xương sườn kề nhau. Khi cơ liên sườn co lại các xương sườn được kéo lên trên và ra trước làm tăng đường kính bên và đường kính trước sau của lồng ngực
1) Sự đông máu giúp cơ thể không bị mất máu
2) Sự đông máu liên quan đến tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion \(Ca^{2+}\) trong huyết tương
3) Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở mạch máu
1. Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất nhiều máu khi bị thương.
2. Hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
3. Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.
1.Máu thuộc mô liên kết, vì nó có khắp cơ thể làm nhiệm vụ chuyền dẫn dinh dưỡng. Nó được xếp vào loại mô này vì nó cũng có cấu tạo như những loại mô liên kết khác như ; mô mỡ, mô sụn, mô xương, mô sợi. Vì máu cũng cấu tạo từ tế bào(tế bào máu) và phi bào(huyết tương)
1,máu thuộc mô liên kết
2,tế bào thần kinh còn đc gọi là NƠRON
3,chất cốt giao và muối khoáng
5,vd:khi chạy hệ vận động lm việc vs cường độ lớn.lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động,tim đập nhanh và mạnh hơn mạch máu giãn tho thành và sâu(hệ hô hấp),mồ hôi tiết nhiều(hệ bài tiết)....điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động
6,VD:khi gặp người lớn tuổi thì chào,khi thấy ng lớn tuổi,mặt tiếp nhận kik thik và truyền kik thik theo dây hướng tâm đến trung khu thị giác,trung khu thần kinh thị giác tiếp nhận kik thik hình ảnh và hình thành đường liên hệ tạm thời vs trung khu thần kinh ngôn ngữ giọng nói lm trung khu này hưng phấn.khi trung thu giọng nói hưng phấn,chúng xử lí thông tin và phát tín hiệu theo dây li tâm đến thanh quản,miệng và các cơ quan nhằm phát ra tiếng nói
7,vì nhóm máu AB ko có khả năng liên kết vs nhóm máu O,A,B cấu tạo của nhóm máu AB khó mà liên kết đc ngược lại vs nhóm máu O
8,
cac phan so sanh | bộ xương người | bộ xương thu |
-tỉ lệ so/mặt lồi cằm xương mặt | - lớn -phát triển | -nhỏ -ko có |
-cột sống -lồng ngực | -cong ở 4 chỗ -nở sang 2 bên | -cong hình cung -nở theo chiều lưng bụng |
-xương chậu -xương đùi -xương bàn chân -xương gót | -nở rộng -phát triển ,khỏe -xương ngón ngắn,bàn chân hình vòm -lớn phát triển về phía sau | -hẹp -bình thường -xương ngón dài,bàn chân phẳng -nhỏ |
cần gì cứ tìm mik ,mik giúp cho
động mạch chủ
Động mạch chủ dẫn máu từ tim đến các cơ quan .