Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lúc chưa giảm thì hiệu điện thế gấp lần cường độ dòng điện nên sau khi giảm ta thấy cường độ dòng điện còn 2 mA. Vậy hiệu điện thế lúc đó sẽ là:
→ Đáp án A

Điện trở của dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{2,5}=20\Omega\)
Cường độ dòng điện giảm 0,5A thì cường độ dòng điện là:
\(I'=I-0,5=2,5-0,5=2A\)
Hiệu điện thế là:
\(U'=I'\cdot R=2\cdot20=40V\)

thương số U trên I là:
\(\frac{U}{I}=20\)
hiệu điện thế để dòng điện qua mạch còn 1A là:
U'=1.20=20V

Vì cường độ dòng điện qua dây luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây
\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow\dfrac{2}{2-0,4}=\dfrac{16}{U_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{\left(2-0,4\right)\cdot16}{2}=12,8\left(V\right)\)
Vậy ...

Đáp án D
Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.
Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V
Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.

thương số U trên I là:
\(\frac{U}{I}=30\)
hiệu điện thế lúc sau là:
U'=U-3=6V
cường độ dòng điện qua dây dẫn lúc sau là:
I'=\(\frac{U'}{30}=0,2A\)

Đáp án D
Cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế nên:
I 1 / I 2 = U 1 / U 2 = 9 / 6 = 3 / 2 .
= > I 2 = I 1 . 2 / 3 = 0 , 2 A