K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

a)\(v=72\)km/h=20m/s

   \(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{20^2-0}{2\cdot200}=1\)m/s2

  Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

  \(\Rightarrow F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

  \(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)

  \(\Rightarrow F_k=m\cdot a+\mu\cdot N=4000\cdot1+0,05\cdot4000\cdot10=6000N\)

  Công lực kéo:

  \(A_k=F_k\cdot s=6000\cdot200=1200000J\)

b)Công lực ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=\mu\cdot N\cdot s=0,05\cdot4000\cdot10\cdot200=400000J\)

20 tháng 2 2022

Đổi 72km/h=20m/s

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow20^2-0^2=2.a.200\Leftrightarrow a=1\)(m/s2)

Lực kéo của động cơ là: \(F=ma=2000.1=2000\left(N\right)\)

Lực ma sát tác dụng lên vật là: \(F_{ms}=N\mu=mg\mu=2000.10.0,2=4000\left(N\right)\)

Công lực kéo tác dụng lên là: \(A=Fs=2000.200=400000\left(J\right)\)

Công lực ma sát tác dụng lên là: \(A=Fs=4000.200=800000\left(J\right)\)

20 tháng 2 2022

Theo định luật II Newton ta có:\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\)   

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

\(F_k-F_{ms}=ma\) và \(-P+N=0\Rightarrow N=P=mg\)  

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

\(-P+N=0\Rightarrow N=P=mg\)

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

22 tháng 12 2021

Gia tốc của xe là:

a=2st2=2.5010=10(m/s)

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

F−Fc=ma⇒F=Fc+ma=500+1000.10=10500(N)

Để xe chuyển động đều:

22 tháng 12 2021

a)sau 10s khi khởi hành xe đi được 50m (v0=0)

s=v0.t+a.t2.0,5=50⇔a=⇔a=1m/s2

các lực tác dụng lên xe, F là lực phát động, Fc là lực cản, N là phản lực, P là trọng lực

theo định luật II niu tơn

→F+→Fc+→N+→P=m.→aF→+Fc→+N→+P→=m.a→

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động

F-Fc=m.a⇔F=⇔F=1500N

b) để xe chuyển động đều tức a=0

⇔F−Fc=0⇔F−Fc=0

⇔F=Fc=500N⇔F=Fc=500N

vậy lực phát động của động cơ là 500N thì xe chuyển động đều

A=F*S*cosalpha

=40*0,2*cos60

=4(J)

12 tháng 3 2023

\(s=20cm=0,2m\)

Công lực làm cho vật di chuyển 20cm:

\(A=F.s.\cos\alpha=40.0,2.\cos60^o=4J\)

18 tháng 6 2017

a. Vì Xe chuyển động thẳng đều nên 

F = f m s = μ N = μ m g = 0 , 2.2000.10 = 4000 ( N )

b.  v C = 72 ( k m / h ) = 20 ( m / s )

Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B  

Công của trọng lực 

A P = P x . B C = P sin α . B C = m g sin α . B C A P = 2000.10. 1 2 . B C = 10 4 . B C ( J )

⇒ 10 4 . B C = 1 2 . m . v C 2 − 1 2 m . v B 2 ⇒ 10 4 . B C = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.2 2 ⇒ B C = 39 , 6 ( m )

c. Áp dụng định lý động năng 

A = W d D − W d C ⇒ A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v C 2

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2000.10.200 = − μ .4.10 6 ( J )

Dừng lại 

v D = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 4.10 6 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

19 tháng 11 2018

a)sau 10s khi khởi hành xe đi được 50m (v0=0)

s=v0.t+a.t2.0,5=50\(\Leftrightarrow a=\)1m/s2

các lực tác dụng lên xe, F là lực phát động, Fc là lực cản, N là phản lực, P là trọng lực

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động

F-Fc=m.a\(\Leftrightarrow F=\)1500N

b) để xe chuyển động đều tức a=0

\(\Leftrightarrow F-F_c=0\)

\(\Leftrightarrow F=F_c=500N\)

vậy lực phát động của động cơ là 500N thì xe chuyển động đều

20 tháng 11 2018

tính s a=1 z

28 tháng 2 2022

bt câu b k ạ:3

 

28 tháng 2 2022

xem lại cách làm dạng này nhá

bài làm không đúng