Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất:
ρ = ρ 0 1 + α t − t 0 = 1 , 69.10 − 8 1 + 4 , 3.10 − 3 140 − 20
⇒ ρ = 2 , 56.10 − 8 Ω . m
Chọn B
\(p_0\) là điện trở suất ban đầu hay chính là điện trở suất tại \(t_0=20^oC\)
Điện trở suất vật đc tính theo công thức:
\(\rho=\rho_0\left[1+a\left(t-t_0\right)\right]\)
\(\Rightarrow4,323\cdot10^{-8}=p_0\cdot\left[1+a\left(150-20\right)\right]\) (1)
\(5,17\cdot10^{-8}=\rho_0\left[1+a\cdot\left(220-20\right)\right]\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=9,8\cdot10^{-4}\Omega\cdot m\\a=\end{matrix}\right.\)
Bạn tự tính nhé, vì cái a là hệ số nhiệt điện trở mình thấy nó âm thì có khả năng sai đề
đáp án C
R = R 1 + R 2 = R 01 1 + α 1 t + R 02 1 + α 2 t = R 01 + R 02 + R 01 α 1 + R 02 α 2 ∉ t
⇒ R 01 α 1 + R 02 α 2 = 0 ⇒ ρ 01 ℓ 1 S α 1 + ρ 2 . ℓ 2 6 S α 2 = 0 ⇒ ℓ 1 ℓ 2 = - ρ 02 α 2 6 ρ 01 α 1 = 13 , 7
a) Đường đặc trưng vôn – ampe của điện trở trên, với trục hoành là hiệu điện thế U, trục tung là cường độ dòng điện I: Ta có $I=\frac{U}{0,22}$
b) Điện trở từ công thức: $R=\rho \frac{l}{S}=\rho \frac{4l}{\pi d^{2}}=\frac{1,69.10^{-8}.4.10}{\pi .0,001^{2}}\approx 0,22\Omega$
Điện trở của đoạn dây dẫn từ đường đặc trưng vôn - ampe là: $ R=\frac{\frac{0,2}{0,92}+\frac{0,4}{1,85}+\frac{0,6}{2,77}+\frac{0,8}{3,69}+\frac{1,0}{4,62}}{5}\approx 0,22 \Omega$
$\Rightarrow$ Hai giá trị bằng nhau.
+ Điện trở suất cảu kim loại tăng theo nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất:
Chọn B