Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là?
A. Sóng, thủy triều và dòng biển.
B. Sóng và các dòng biển.
C. Sóng và thủy triều.
D. Thủy triều và các dòng biển.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
Cửa sông là nơi dòng sông chính
A. tiếp nhận các sông nhánh. B. đổ ra biển (hồ)
C. phân nước ra cho sông phụ. D. xuất phát.
Câu 44. Dòng biển là hiện tượng?
A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.
B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.
C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ.
D. Dao động tại chổ của nước biển
Trả lời:
A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.
HT
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra
.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng?
A. 33‰.
B. 35‰.
C. 41‰.
D. 45‰.
* Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được. * Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền. Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.
- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... - Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân. ... +Sông đem lại phù sa: đem lại năng suất cao cho cây trồng.
Sông là dòng chảy thường xuyên còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.
Lợi ích của sông:
+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.
+ Phát triển giao thông đường thủy.
+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.
+ Điều hòa nhiệt độ.
+ Tạo cảnh quan môi trường.
Tác hại của sông:
+ Về mùa lũ nước sông dâng cao lên, nhiều khi gây lũ lụt, làm thiệt hại lớn đến tài sản và sinh mạng của các nhân dân quanh vùng.
Đồng bằng châu thổ được hình thành do phù sa các sông lớn bồi đắp. Chính vì vậy nên đồng bằng thường phân bố ở hạ lưu các con sông lớn như sông Hoàng Hà, sông Nin, sông A-ma-dôn,...
Chọn: A.