K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Mình làm thử nhé! bạn tham khảo và nx:

Tóm tắt:

\(F=10N\)

\(S=50mm^2\)

\(p=...?\)

GIẢI

Ta có : \(S=50:1000000=5^{-05}=0,00005\left(m^2\right)\)

Công thức tính áp suất : \(p=\dfrac{F}{S}\)

Áp suất tác dụng lên tường khi đóng trụ sắt là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10}{0,00005}=200000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất tác dụng lên tường khi đóng trụ sắt là 200000Pa

28 tháng 11 2021

Tiết diện trụ sắt:  \(S=50mm^2=5\cdot10^{-5}m^2\)

Áp suất tác dụng lên tường:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10}{5\cdot10^{-5}}=200000Pa\)

 

24 tháng 1 2017

(3,0 điểm)

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)

b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?

p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)

c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt

F A  = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)

30 tháng 12 2020

đổi 50dm3=50.10-3m3

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong nước là:

Fa= dn . v=10000 . 50 . 10-3=500N

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là:

Fa'=dd . v=8000 . 50 .10-3=400N

 

7 tháng 1 2022

a) Áp suất tác dụng lên đáy thùng là :

\(p=dh=1,2.10000=12000\left(Pa\right)\)

Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là :

\(p'=dh'=\left(1,2-0,4\right).10000=8000\left(Pa\right)\)

b) Đổi 2dm3 = 2.10-3 m3

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt :

\(F_A=d.V=2.10^{-3}.10000=20\left(N\right)\)

7 tháng 1 2022

câu c đâu bạn

 

10 tháng 11 2017

hk bik

 

20 tháng 12 2017

15000N/m² hả
với lại, trọng lượng riêng của nước mà N/m³ chứ kh phải N/m
² đâu

10 tháng 8 2018

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2020

Ở trên 624 ở dưới 625 ?