Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu suất của máy cơ đơn giản :
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\)
Trong đó :
\(A_i\)là công có ích
\(A_{tp}\): là công toàn phần
Giải:
a. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ
Vận tốt trên quãng đường thứ nhất:
\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{8}{0,25}=32\) (km/h)
Vậy vận tốt trên quãng đường thứ nhất là 32 km/h.
b. Thời gian đi hết quãng đường thứ hai:
\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{6}{30}=0,2\) (giờ)
Vậy thời gian đi hết quãng đường thứ hai là 0,2 giờ.
c. Vận tốc trung bình trên hai quãng đường:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{8+6}{0,25+0,2}=\frac{14}{0,45}=\frac{280}{9}\approx31,1\) (km/h)
Vậy vận tốc trung bình trên hai quãng đường là 31,1 km/h
Chúc bạn học tốt@@
Đặt điểm A ngăn cách giữa dầu và nước; đặt điểm B ngang nhau với A
Vì hai điểm ngang nhau nên \(p_A=p_B\)
\(\rightarrow d_d.h=d_n.\left(h-h_1\right)\)
\(\rightarrow8000.10=d_n.\left(10-h_1\right)\)
\(\rightarrow80000=100000-1000h_1\)
\(\rightarrow20000=1000h_1\)
\(\rightarrow h_1=2cm\)
Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là
Q1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1
Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là
Q2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
Phương trình cân băng nhiệt Q2 + Q3 = Q1
30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1
Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca
vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của đồng nên khi 2 vật có cùng trọng lượng, quả cầu đồng sẽ có thể tích lớn hơn quả cầu sắt. Khi đó, lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu đồng sẽ lớn hơn lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu sắt, do đó , cân nghiêng về phía quả cầu sắt
1-D.
2-D
3-C.
4-A.
5-B.
6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì:
-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.
-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.
nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.
1/ D
2/ D
3/ C
4/ A
5/ B
6/
- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Tóm tắt
\(p_1=2,02.10^6N\)/\(m^2\)
\(p_2=0,89.10^6N\)/\(m^2\)
\(d=10300N\)/\(m^3\)
________________
\(h_1=?\)
\(h_2=?\)
Giải
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)
=> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(2,02.10^6\): \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10,3.1^4}=\frac{p_1}{d}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(0,89.10^6\) là: \(h_2==\frac{p_2}{d}=\frac{0,89.10^6}{10,3.10^4}\approx86,4\left(m\right)\)
Đáp án C