K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

chọn c nhé cậu

21 tháng 12 2016

su dung hinh chieu: chieu dung, chieu bang, chieu canh.. da hoc roi ma

26 tháng 1 2017

bọn mình thì lại phải đọc bản vẽ này, cái bản vẽ Bộ Giá Đỡ ý lolang

28 tháng 2 2022

Giống nhau:

- Đều là phương pháp gia công biến dạng

Khác nhau:

-Về tự do

+ Độ chính xác thấp

+ Năng suất thấp

+ Điều kiện làm việc nặng nọc

+ Dùng để chế tạo phôi có kích thước nhỏ

-Về dập thể tích

+ Độ chính xác cao

+ Năng suất cao

+ Cải thiện điều kiện làm việc của công dân

+ Dùng để chế tạo phôi có kích thước nhỏ và trung TB

29 tháng 12 2021

Tương tự như nguyên lí làm việc của đông cơ Diezen 4 kì, nhưng khác 2 điểm:

– Kì nạp: Khí nạp vào động cơ Diezen là không khí còn của động cơ xăng là hỗn hợp xăng – không khí do bộ chế hoà khí tạo ra.

– Cuối kì nén: không phải nhiên liệu được phun vào buồng cháy mà là buzi bật tia lửa điện châm cháy hỗn hợp xăng – không khí.

29 tháng 12 2021

em biết dầu diederzen chứ em ko biết nghuyên lý :]

Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bền là A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ dẻo là A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu: A. độ bền, độ cứng C. độ dẻo, độ bền Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là A. viên bị C. viên đá Câu 19: Công nghệ chế tạo phối nào...
Đọc tiếp

Câu 15: Đại lượng đặc trưng của độ bền là

A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi

Câu 16: Đại lượng đặc trưng của độ dẻo là

A. giới hạn bền C. độ dãn dài tương đôi

Câu 17: Các tính chất cơ tính của vật liệu:

A. độ bền, độ cứng C. độ dẻo, độ bền

Câu 18: Vật thử trong phương pháp đo độ cứng Brinen là

A. viên bị C. viên đá

Câu 19: Công nghệ chế tạo phối nào vừa có thể gia công nóng và gia công nguội

B. giới hạn về độ cứng D. giới hạn bền và độ dãn dài tương đối B. giới hạn về độ cứng D. giới hạn bến và độ dãn dài tương đối B. Độ cứng, độ bền, độ dẻo

D. Độ va chạm, độ bến, độ dẻo, độ cứng B. Mũi kim D. Quả tạ A. Hàn

Câu 20: Chi tiết cơ khí là gì?

A. là sản phẩm cơ khí nhưng chưa có độ chính xác về hình dạng và kích thước

B. là sản phẩm cơ khí có độ chính xác về hình dạng và kích thước

C. là phương pháp gia công có phối và tạo ra phoi D. là sản phầm cơ khí có độ chính xác cao về hình dạng và kích thước B. Rèn khuôn C. Đúc

D. Rèn tự do

0
Ae nào giúp tui trả lời mấy câu hỏi này với tui sắp ktra rồi :<<< 1. Chi tiết nào trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay tròn? 2. Xi lanh động cơ có dạng hình ống hình trụ, được làm rời, nhằm mục đích gì? 3. Hòa khí là gì? 4. Kể tên các bộ phận bôi trơn. Nêu các tác dụng của dầu bôi trơn. Tên gọi khác của dầu bôi trơn? Nêu các nguyên...
Đọc tiếp

Ae nào giúp tui trả lời mấy câu hỏi này với tui sắp ktra rồi :<<<

1. Chi tiết nào trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền vừa chuyển động tịnh tiến vừa chuyển động quay tròn?

2. Xi lanh động cơ có dạng hình ống hình trụ, được làm rời, nhằm mục đích gì?

3. Hòa khí là gì?

4. Kể tên các bộ phận bôi trơn. Nêu các tác dụng của dầu bôi trơn. Tên gọi khác của dầu bôi trơn? Nêu các nguyên nhân khiến dầu bôi trơn nóng lên. Sau bao lâu cần thay dầu bôi trơn cho xe máy?

5. Thanh truyền thường gặp những hư hỏng gì?

6. Dựa vào đâu để gọi tên động cơ 4 kỳ và 2 kỳ?

7. Động cơ 2 kỳ dùng cơ cấu phân phối khí kiểu gì? Vì sao?

8. Tại sao pittong không làm vừa khít với xilanh để khỏi dùng xecmang?

9. Áo nước được lắp trên bộ phận nào của động cơ?

10. Để nạp đủ hào khí và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xupap phải hoạt động như thế nào?

11. Có nên gỡ yếm xe máy khi sử dụng không? Tại sao?

0