Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?
A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập
B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ
C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.
D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?
A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập
B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ
C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.
D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khác với Mĩ Latinh - chủ yếu là đấu tranh vũ trang thì phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi lại chủ yếu diễn ra dưới hình thức chính trị hợp pháp, thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập
Đáp án A
Các nước châu Phi là thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước thực dân bị tàn phá nặng nề, cần phải tập trung sức lực để khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh. Nhân cơ hội đó, nhân dân các quốc gia châu Phi đã “trỗi dậy” đấu tranh và lần lượt giành được độc lập.
- Ai Cập lật đổ vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hòa Ai Câp.
- Năm 1952, nhân dân Libi giành độc lập .
- Nhân dân Angiêri giành độc lập sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954 – 1962)
=> Chủ nghĩa thực dân châu Âu suy yếu là nhân tố khách quan quan chủ yếu thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án A
Phong trào đấu tranh chính trị rộng lớn: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại (đảng của giai cấp tư sản) do M.Ganđi và G.Nêru đứng đầu, đấu tranh dưới các hình thức khởi nghĩa tổ chức, biểu tình, bãi công, bãi khóa, bãi thị….
+ Ngày 19 – 2 – 1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở cảng Bombay tổ chức biểu tình tuần hành chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.
+ Hai mươi vạn công nhân, học sinh, sinh viên và đông đảo nhân dân Bombay đã bãi công, bãi thị, bãi khóa. Cuộc bãi công sau đó trở thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trong ba ngày liền (từ ngày 21 – 2 đến 23 – 2 – 1946) mới bị dập tắt. Công nhân nhiều thành phố bãi công hưởng ứng như Cancútta, Carasi, Mađrat,…
+ Nông dân đấu tranh đòi chỉ nộp 1 – 3 thu hoạch cho địa chủ (Phong trào “Tephaga”). Nhiều nơi nông dân nổi dậy cướp tài sản của địa chủ.
+ Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân đã nổ ra ở nhiều thành phố lớn, như cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở thành phố Cancútta (tháng 2 – 1947).
- Khởi nghĩa vũ trang giành độc lập:
+ Không thỏa thuận với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi thực dân Anh phải trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ. Trước sức ép đấu tranh mạnh mẽ của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận hoàn toàn nền độc lập của Ấn Độ.
+ Ngày 26 – 1 – 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nước Cộng hòa Ấn Độ chính thức được thành lập.
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ
=> Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Mĩ Latinh bủng nổ và phát triển mạnh mẽ. Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô.
=> Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chế độ tay sai của chủ nghĩa thực dân mới.
Đáp án B
- Các đáp án A, C, D: là nhân tố khách quan đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án B: là nhân tố chủ quan quan trọng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các quốc gia phát triển. Các lực lượng dân tộc như giai cấp tư sản, vô sản ở các nước Á, Phi, Mĩ latinh đã lớn mạnh, thành lập được chính đảng của mình. Ví dụ: Đảng Quốc Đại, Đảng Cộng sản Việt Nam), trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của mỗi nước.
Đáp án D
Đối tượng đấu tranh chủ yếu các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ, chủ yếu là Anh, Pháp.