Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phần đất liền của nước ta: Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia; phía Đông giáp với biển Đông.
+ chỉ trên bản đồ các đảo và quần đảo: quần đảo Hoàng Sa , Trường Sa; đảo Cát Bà, Cô Đảo, Phú Quốc.
+ Dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, dãy Trường Sơn ơ miền trung chạy dọc theo biên giới Việt Nam.
+ Các con sông: sông Hồng, sông Thái Bình ( miền Bắc); sông Mã, sông Cả (miền Trung); sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu(miền Nam).
+ Đồng bằng bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ ở phía đông ven biển.
Câu 27. Đường Xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
A. Phía Bắc.
B. Phía Nam.
C. Chính giữa.
D. Phía Tây.
Vị trí của nước ta Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Phần đất liền nước ta giáp với 3 nước phía Bắc giáp với Trung Quốc, Phía Tây giáp với Lào và Camphuchia; phía Đông giáp với biển Đông.
Nước ta nằm ở khí hậu nhiệt đới. Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng.
Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài 1650 ki-lô-mét. Tính từ điểm đầu Lũng Cú đến điểm cuối Đất Mũi
Trên thế giới có bao nhiêu đại dương? Đại dương nào có diện tích và độ sâu lớn nhất?
Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:
A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa
B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan
C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim
D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên
Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:
A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng
B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm
C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển
D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây
Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:
A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém
B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh
C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.
D. Cả ba đặc điểm trên<@>
Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:
A. Ven biển phía tây miền núi An- đét
B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin
C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru
D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô
Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì
A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh
B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt
C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra
D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao
Nhận định trên nói về vùng núi Đông Bắc của nước ta. Đây là vùng núi thấp có hướng vòng cung, trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và chạy dài từ Bắc vào Nam.
Hướng dẫn giải:
Nhận định trên nói về địa hình "đồi núi" của nước ta. Việt Nam có địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, trải rộng khắp các tỉnh biên giới phía Bắc và kéo dài từ Bắc vào Nam. Điều này thể hiện qua các dãy núi lớn như dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc, dãy Trường Sơn ở miền Trung, và các dãy núi khác trải dài khắp đất nước. Địa hình đồi núi của Việt Nam không chỉ tạo nên cảnh quan thiên nhiên phong phú mà còn ảnh hưởng đến khí hậu, sông ngòi, và điều kiện sinh sống của người dân.