Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
B. Phạm Văn Nghị
Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
Trong cuộc chiến đấu chống Pháp xâm lược, Nguyễn Tri Phương không chỉ huy chiến đấu ở nơi nào ?
A.Gia Định
B.Vĩnh Long
C.Đà Nẵng
D.Hà Nội
Bn ơi
Sai quá sai r
Xem đây:
Trương Định sinh tại làng Tư Cung, phủ Bình Sơn, Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi). Cha ông là Lãnh binh Trương Cầm, từng là Hữu thủy Vệ uý ở Gia Định dưới thời vua Thiệu Trị.
Năm 1844, Trương Định theo cha vào Nam. Sau khi cha mất, ông ngụ ngay nơi cha đóng quân. Sau đó, ông kết hôn với bà Lê Thị Thưởng, vốn là con gái của một hào phú ở huyện Tân Hòa (Gò Công Đông ngày nay).
Câu 1: Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta tại
C. Đà Nẵng.
Câu 2: Sau 5 tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã đánh chiếm được
A. Bán đảo Sơn Trà.
Câu 3: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công
D. Gia Định.
Câu 4: Người chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định chống lại quân Pháp là
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 5: Nghĩa quân do ai chỉ huy đã đốt cháy tàu chiến Hi vọng của Pháp?
C. Nguyễn Trung Trực.
Câu 6: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của
A. Nguyễn Trung Trực.
Câu 7: Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là
B. Trương Định
Câu 8: Trong lần đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp lấy cớ là
A. giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy.
Câu 9: Ngày 20/11/1873, quân Pháp đã nổ súng tấn công thành nào ở Bắc Kì?
D. Hà Nội.
Câu 10: Viên quan của triều đình nhà Nguyễn đã chỉ huy cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1873
A. Nguyễn Tri Phương.
Câu 11: Trong cuộc tấn công, mở rộng đánh chiếm ra Cầu Giấy lần thứ nhất, quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới sự chỉ huy của
A. Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 12: Trong lần tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873), quân Pháp gặp thất bại nặng nề ở
B. Cầu Giấy (Hà Nội).
Câu 13: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị ta tiêu diệt là
D. Gác-ni-ê.
Câu 14: Từ năm 1858 đến năm 1874, triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp mấy bản hiệp ước
D. 4.
Câu 15: Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) với thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận sự đô hộ của Pháp ở
B. 6 tỉnh Nam Kì.
Chọn đáp án: A. Viên Chưởng Cơ
Đáp án A : Viên Chưởng Cơ.