Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn hãy vẽ sơ đồ ra:
số bn nữ = 1/10 số bn nam
=>bn nữ 1 phần ; bn nam 10 phần
sau khi bớt đi: bn nữ = 1/6 số bn nam
=> bn nữ 1 phần ; bn nam 6 phần
=> 4 phần còn lại của bn nam = 100 bn
1 phần= 100:4=25( bn nam)
=>10 phần = 25x10= 250( bn nam)
vậy ban đầu số bn nam trong đội là 250( bạn)
Ta có nhận xét: số học sinh nữ không thay đổi.
Đầu năm, số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nữ.
Học kỳ II, thêm 9 bạn nam thì số học sinh nữ bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nam.
⇒ Học kỳ II, số học sinh nam bằng \(\frac{5}{4}\) số học sinh nữ.
⇒ Phân số ứng với 9 bạn nam là:
\(\frac{5}{4}\) −\(\frac{4}{5}\) =\(\frac{9}{20}\) (số học sinh nữ)
⇒ \(\frac{9}{20}\) số học sinh nữ = 9
⇒ Số học sinh nữ = 9 x \(\frac{20}{9}\) = 20 (học sinh)
⇒ Số học sinh nam đầu năm = 20 x \(\frac{4}{5}\) = 16 (học sinh)
Đáp số: Nam: 16 học sinh; Nữ: 20 học sinh
9 bạn ứng với số phần là : 1 ‐ 4/5 = 1/5 ( số bạn )
Số bạn của học kỳ II là : 9 x 5 = 45 ( bạn )
Số bạn đầu năm là : 45 ‐ 9 = 36 ( bạn )
Đầu năm đội có số bạn nam là : 36 : ( 4 + 5 ) x 4 = 16 ( bạn )
Đầu năm đội có số bạn nữ là : 36 ‐ 16 = 20 ( bạn )
Đáp số : nam : 16 bạn ; nữ : 20 bạn