Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}\Rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)
Dựa vào đường tròn biểu diễn ta có thế suy ra
\(x=2\cos\left(1.t+\frac{\pi}{6}\right)cm\).
Vì độ dài của véc tơ OM chính là biên độ. Còn vị trí của véc tơ hợp với Ox 1 góc 30 độ ở thời điểm t =0 chính là pha ban đầu và được chuyển sang đơn vị rad \(30^0=\frac{\pi}{6}rad.\)
\(\omega=1\frac{rad}{s}\)
áp dụng công thức sgk ta tìm được:
A = 2,3 cm và φ = 0,73π
Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).
chọn c:
khi con lắc qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0, động năng cựa đại (bằng cơ năng):
= mgl(1 - cosα0) => vmax= .
Ta có: ω = 2πf = 2000π rad/s => ZL = ZC = 10 Ω. Do đó trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Nên ta có I = và hệ số công suất cosφ = 1.
Công suất: P = RI2 = = ≈ 333 W
Biên độ: A = 2 cm; pha ban đầu: ; pha tạo thời điểm t: (5t - ).
Do trọng lượng riêng của nước biển lớn hơn trọng lượng riêng của nước ngọt trong hồ nên lực đẩy Ác - si - mét tác động lên thuyền ở trên biển sẽ lớn hơn. Vì vậy chiếc thuyền khi ở trên biển sẽ nổi cao hơn