K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2022

bài học:

+ Mẹ là người vô cùng quan trọng trong cuộc sống chúng ta

+ Nếu không có mẹ sẽ là một điều thiệt thòi lớn

+ Cần biết yêu thương, cảm thông, kính trọng mẹ hơn

24 tháng 10 2022

 Bài làm :: 

 Đọc xong bài thơ ,, tác giả đã gửi thông điệp với chúng ta là những ý nghĩa sâu sắc .. Bài thơ giản dị với những câu thơ thể hiện rõ sự tận tình ,, yêu thương của người mẹ dành cho con và bố .. Qua đó chúng ta hiểu được mẹ là một thành viên quan trọng không thể thiếu trong những ngày tháng ăn học của mình .. Là người phụ nữ vất vả ,, lam lũ mỗi ngày để lo ăn lo học cho chúng ta mỗi ngày .. Mẹ là ánh nắng để soi bước cho con tiến lên .

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.

Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.

Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…

Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.

1. Bài thơ là lời của ai nói với ai?

A. Người con nói với mẹ.         B. Mẹ nói với người con                             C.Tác giả nói với người mẹ.       D. Tác giả nói với người con

2. Theo đặc điểm của thể thơ, những tiếng nào trong đoạn thơ trên gieo vần với nhau?

A. đường - giường.                B. quê - về                                                        C. chợ - trở                          D. lá - qua

3. Câu thơ "Mua cá về nấu chua" có mấy động từ?

A. 1 động từ            B. 2 động từ                                                                   C. 3 động từ            D. 4 động từ

4. Chủ ngữ trong câu thơ : " Hai chiếc giường ướt một." có cấu tạo như thế nào?

A. Là 1 cụm động từ               B. Là 1 cụm danh từ.                                      C. Là 1 cụm tính từ                  D. là 1 cụm chủ ngữ - vị ngữ

Giúp mình nha chiều nay mình nộp rùi :>

2
1 tháng 9 2023

1. Bài thơ là lời của ai nói với ai?

A. Người con nói với mẹ.      B. Mẹ nói với người con                        C.Tác giả nói với người mẹ.    D. Tác giả nói với người con

2. Theo đặc điểm của thể thơ, những tiếng nào trong đoạn thơ trên gieo vần với nhau?

A. đường - giường.                B. quê - về                                                      C. chợ - trở  3. Câu thơ "Mua cá về nấu chua" có mấy động từ?

A. 1 động từ            B. 2 động từ                        C. 3 động từ            D. 4 động từ

4. Chủ ngữ trong câu thơ : " Hai chiếc giường ướt một." có cấu tạo như thế nào?

A. Là 1 cụm động từ               B. Là 1 cụm danh từ.                                      C. Là 1 cụm tính từ                  D. là 1 cụm chủ ngữ - vị ngữ

1 tháng 9 2023

1A

2C

3C

4B

  MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăm đàn nganSáng lại chiều no bữaBố đội nón...
Đọc tiếp

  MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

 

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

 

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

 

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt.

 

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăm đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua…

 

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại.

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

(Trích Hồ trong mây - Đặng Hiển)

 

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8).

Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

         A. Lục bát

      B. Bốn chữ

      C. Năm chữ

   D. Thơ tự do

Câu 2. (0,5 điểm) Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

         A. thao thức

       B. thức tỉnh

       C. đánh thức

    D. thức giấc

Câu 3. (0,5 điểm) Nhân vật người mẹ trong bài thơ vắng nhà trong tình huống nào?

         A. ngày mưa

       B. ngày bão

       C. ngày tết

 D. ngày đầu đông

Câu 4. (0,5 điểm) Chủ đề của bài thơ là gì?

A.   Tình yêu và đức hy sinh của mẹ là phép nhiệm màu sưởi ấm lòng con.

B.   Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt là nét đẹp trong đời sống của người Việt.

C.   Hạnh phúc của trẻ thơ chính là được phụ giúp bố mẹ làm việc nhà.

D.   Bài thơ tôn vinh vị trí của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình.

Câu 5. (0,5 điểm) Hai câu thơ “Thương bố con vụng về / Củi mùn thì lại ướt” đã khắc họa tâm trạng của người mẹ như thế nào?

A. Mẹ thao thức vì con đang bị ốm.

B. Mẹ bồn chồn, lo lắng cho bố con lúc gặp thiên tai

C. Mẹ an nhiên khi bố và các con đều có tinh thần tự lập.

D. Mẹ thất vọng vì bố con vụng về.

Câu 6. (0,5 điểm) Tác giả kể lại bố đã làm gì khi không có mẹ bên cạnh?

A. Che lại mái nhà sau cơn bão         

B. Giúp đỡ hàng xóm khắc phục hậu quả

C. Đội nón đi chợ, thay mẹ nấu món canh chua

D. Phơi lúa bị cơn mưa dài làm ướt

 Câu 7. (0,5 điểm) Các chi tiết “chị vẫn hái lá”, “Em thì chăm đàn ngan” thể hiện điều gì?

           A. chị và em biết giúp đỡ gia đình

           C. chị và em thích vật nuôi

B. chị và em chăm ngoan học giỏi

D. chị và em biết yêu đất nước

 Câu 8(0,5 điểm) Tại sao nói, bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” đã kết thúc rất có hậu?

          A. Ông bà đã gửi cho con cháu một lá thư tay cùng lời nhắn gửi yêu thương.

          B. Gia đình xây được một căn nhà mới rất khang trang và đẹp đẽ.

          C. Bố và con được mẹ tặng những món quà quê quý giá.

          D. Bão tan, trời xanh trở lại, mẹ về mang theo hạnh phúc ngập tràn.

Câu 9. (1,0 điểm) Qua lời tỏ bày của nhân vật trữ tình, em hãy nêu cảm nhận của mình về tình cảm gia đình trong bài thơ?

Câu 10. (1,0 điểm) Là một người con, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 3-5 câu)

II. VIẾT (4.0 điểm

 

Em hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc mà em biết.  

2
26 tháng 10 2023

1.D 

2.C

3.B

4.C

5.A

6.C

7.ko bt

8.C

26 tháng 10 2023

sorry mik sai ở lớp cô tới cũng cho bài như v

Mẹ vắng nhà ngày bãoMấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì lại ướt Nhưng chị vẫn hái láCho thỏ mẹ, thỏ conEm thì chăn đàn nganSáng lại chiều no bữa  Bố đội nón đi...
Đọc tiếp

Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

 

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

 

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt

 

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăn đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa 

 

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua…

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại.

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

Câu 1 : Trong bài thơ có mấy phó từ?

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 2 : Dòng nào chỉ ra tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ?

A. Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ

B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ

C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh

D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà

Câu 3 : Nêu chủ đề của bài thơ

A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình

B. Tình cảm thương nhớ của con dành cho mẹ

C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam

D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng

Câu 4 : Em hãy cho biết bài thơ ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì?

A. Ca ngợi người mẹ và trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong GĐ

B. Ca ngợi người mẹ và đức hi sinh, tình yêu thương của mẹ

C. Ca ngợi người mẹ và sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ

D. Ca ngợi người mẹ và tình cảm của những người trong GĐ

Câu 5 : Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?

A. Mấy ngày mẹ về quê

B. Thế rồi cơn bão qua

C. Bầu trời xanh trở lại

D. Mẹ về như nắng mới

Câu 6 : Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

A. Cơn mưa dài chặn lối

B. Bố đội nón đi chợ

C. Mẹ về như nắng mới

D. Mẹ cũng không ngủ được.

Câu 7 : Nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ cuối.

Câu 8 : Từ ND bài thơ, em hãy rút ra thông điệp ý nghĩa nhất cho mình.

0
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru câuBầu trời trong con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời – ĐấtNhư cuộc đời, không thể thiếu trong con.Nếu như con đi một vòng quả đất trònNgười mong con mỏi mòn vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!

(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.

0
Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.d. Uống nước nhớ nguồne. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ rõ và khôi phục thành phần câu bị rút gọn trong những ví dụ sau:
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười . b.Đi thôi con!
c. Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.
d. Uống nước nhớ nguồn
e. Của đáng mười Nhu chỉ bán được năm. Có khi chẳng lấy được đồng nào là khác nữa.
g. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
h. Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng
i. Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội
k. Buồn trông con nhện chăng tơ l. Buồn trông cửa bể chiều hôm.
Câu 2: Tìm câu rút gọn và cho biết chúng có tác dụng gì?
a.Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố của Thống Lí Pá Tra
bây giờ. Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ một nương ngô. Đến tận bây giờ khi hai vợ chồng về già rồi mà
cũng chưa trả được nợ. Người vợ chết cũng chưa trả hết nợ. (Tô Hoài)
b.Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm.
Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Cứ thế. Cứ
thế mãi. (Nguyễn Huy Thiệp)
c. Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
d. Chị Dậu lại chan chứa nước mắt. Buồn rầu, chị sẽ ngồi xuống bậc cửa và nói chầu lên:
….Vậy là tất cả đến ba đồng rưỡi, cụ cho một đồng thì thiệt con quá. Xin cụ trông lại!
Ông Nghị đập tay xuống sập:
- Đem ngày ra chợ mà bán! Không nói lôi thôi! Mất thì giờ! Thời Tây bây giờ thì giờ là vàng bạc,
không ai công đâu mà mặc cả với mày…Hừ! Vừa mới ngoen ngoẻn nói rằng “bán không ai mua”, người
ta làm phúc mua cho, lại còn lằng nhằng kêu rẻ! Rẻ thì đem ngay ra chợ mà bán. Ra ngay!
e.-Thằng Thành con Thủy đâu?
Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy.
-Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo;
-Không phải chia nữa. Anh cho em tất.
Tôi nhắc lại ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. Em buồn bã lắc đầu:
-Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh
- Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng
g. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ
tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường…
Câu 3: Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng câu rút gọn trong những tình
huống đó không? Vì sao?
a. Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi đường nào?
-Đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái
b. Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé?
- Con đi mấy ngày?
- Một ngày
Câu 4: Tìm các luận cứ phù hợp để triển khai luận điểm: Cận thị là mối lo ngại lớn của các bậc phụ huynh
và các em học sinh.
-Viết thành đoạn văn với luận điểm trên.

***Nhanh nhé mk đang cần gấp!!!

0
Gần hai năm rồi, mẹ ngủ yên không bao giờ thức dậy cũng chẳng cô đơn vì bên cạnh mẹ có ba hai năm rồi con vẫn cứ không thể chấp nhận ...rằng ở đời này, con không còn có mẹ, ba Cứ thi thoảng nỗi nhớ ùa về cay mắt khi con ngồi ăn bát canh mồng tơi với cà pháo muối chua nghe văng vẳng giọng mẹ mắng yêu " ngốn cà cho đẫy, đêm đau lưng than khóc chẳng ai chiều !" Gió giao mùa, lá...
Đọc tiếp
Gần hai năm rồi, mẹ ngủ yên không bao giờ thức dậy 

cũng chẳng cô đơn vì bên cạnh mẹ có ba 

hai năm rồi con vẫn cứ không thể chấp nhận 

...rằng ở đời này, con không còn có mẹ, ba 



Cứ thi thoảng nỗi nhớ ùa về cay mắt 

khi con ngồi ăn bát canh mồng tơi với cà pháo muối chua 

nghe văng vẳng giọng mẹ mắng yêu " ngốn cà cho đẫy, 

đêm đau lưng than khóc chẳng ai chiều !" 



Gió giao mùa, lá vàng rơi đầy ngõ 

con phong phanh chiếc áo mỏng mùa hè 

mẹ khẽ khàng trao con chiếc áo ấm 

mặc đi con, kẻo ốm khổ vào thân ... 



con có chồng mẹ vẫn theo từng bước 

rằng...khổ thân con vớ phải đứa chẳng biết lo 

cứ bạn bè nhậu nhẹt rồi say khướt 

tuổi xuân con rồi cứ phải nằm co 



ngày con sanh đứa cháu ngoại đầu tiên cho mẹ 

miệng mẹ cười rạng rỡ ánh năng xuân 

tay mẹ tắm thằng bé, miệng mẹ luôn dặn dò cặn kẽ 

từng chi tiết nuôi con ....bài học cả đời con chẳng quên 



ngày hấp hối mẹ muốn nhìn hai đứa cháu 

con bé chỉ vài tháng thôi, đâu nhận diện bà đâu ? 

mẹ rờ rẫm bảo "nó y chang như con thuở nhỏ" 

nước mắt mẹ lăn dài, con nghe nặng niềm đau 



mẹ ơi, gần hai năm rồi đó mẹ 

con vẫn hoài nghi mẹ chỉ ở quanh con 

con bé bây giờ đã bi bô , chỉ trỏ 

ngoại ở đây, ngay phòng khách nhà mình 



sáng nay con nấu canh bí đỏ 

món ăn ngày xưa mẹ thường nấu cho con 

bởi căn bệnh nhức đầu môt phân nửa 

mẹ bảo rằng ăn bí đỏ bớt nhức đầu hơn 



nhìn bát canh, nước mắt con chan hòa rơi xuống 

nhớ mẹ nhiều , con sợ cảnh mai sau 

con ra đi có hai mái đầu đau khổ 

cũng như con hôm nay ngập những niềm đau
 
19
11 tháng 5 2016

Bài thơ" nhớ mẹ"

11 tháng 5 2016

quashay bạn ơi mình muons khốc rùi đây

Bên mẹ !Hoài niệm về những ngày bên mẹ...Chung quanh tôi, có ngàn vạn con người.Nhưng trong tôi, chỉ có một người thôi.Người ấy đã trao cho tôi cuộc sống này, và hơn thế, đã cho tôi hiểu vẻ đẹp của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống.Tôi gọi Người là Mẹ.Mẹ tôi là một cô gái trồng hoa nết na thuỳ mị, được hàng xóm láng giềng yêu mến, và tất nhiên, được rất nhiều chàng trai...
Đọc tiếp

Bên mẹ !
Hoài niệm về những ngày bên mẹ...
Chung quanh tôi, có ngàn vạn con người.
Nhưng trong tôi, chỉ có một người thôi.
Người ấy đã trao cho tôi cuộc sống này, và hơn thế, đã cho tôi hiểu vẻ đẹp của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống.
Tôi gọi Người là Mẹ.
Mẹ tôi là một cô gái trồng hoa nết na thuỳ mị, được hàng xóm láng giềng yêu mến, và tất nhiên, được rất nhiều chàng trai theo đuổi. Cuối cùng mẹ đã chọn bố tôi - một viên chức quèn thấu hiểu tâm hồn mẹ. Bố không thể cho mẹ nhiều thứ, tuần trăng mật: không, váy cưới: không, nhẫn cưới: cũng không. Nhưng theo lời mẹ thì bố tôi đã tặng cho mẹ hai món quà tuyệt vời nhất: một vườn hoa xinh xắn ở sau nhà, và tôi, tài sản lớn nhất của mẹ.
Mùa xuân, tôi chập chững theo mẹ ra vườn thăm những bông hoa vừa hé nụ. Mẹ bảo rằng nàng tiên mùa Xuân đã đánh thức cả vườn hoa, và mỗi bông hoa tươi là một nụ cười của cuộc sống. Bàn tay mẹ chăm sóc nâng niu cho muôn nụ cười nở rộ, đưa hương thơm náo nức khắp vườn. Mẹ còn dạy tôi ghi nhớ từng mùi hương riêng biệt trong vườn, vì hương thơm chính là linh hồn của cỏ hoa. Tôi chẳng thể nào phân biệt giỏi như mẹ và mọi loài hoa trong mắt tôi, tôi đều gọi chung là “hoa mẹ”.
Có lần, hai mẹ con ra vườn chơi từ lúc mặt trời còn chưa dậy. Mẹ ôm tôi vào lòng, hát những lời ru ngọt ngào như sữa, thủ thỉ các cậu chuyện cổ tích về cô công chúa Hoa, chàng hoàng tử Lá... và nói với tôi đôi lời vu vơ:
- Con có thấy hạt sương đang run rẩy trên cánh hồng kia không? - mẹ hỏi - Nó đang khóc đấy. Vì chỉ chút nữa thôi khi mặt trời lên, nó sẽ tan biến khỏi cõi đời này, sẽ không được ở bên hoa nữa. Hạnh phúc nhiều khi đơn giản lắm, con hiểu không?
Tôi không hiểu lắm những điều mẹ nói. Được sống bên cha mẹ như thế này, tôi cũng thấy hạnh phúc lắm rồi. Và hạnh phúc lớn nhất của tôi là hàng đêm được ngủ vùi trong mái tóc dài mượt mà thơm ngát của mẹ. Mái tóc mẹ có một hương thơm kỳ lạ: vừa nồng nàn đắm say, vừa nhẹ nhàng thanh khiết, có khi quấn quít không rời, lúc lại dịu dàng lan toả... Tưởng như tất cả các hương hoa trong vườn đã lưu lại trên tóc mẹ vậy.
Mùa hạ ùa đến với những tia nắng rát bỏng xen lẫn những cơn mưa dữ dội. Cảnh vật khô héo đi dưới sức nóng của mặt trời. Tôi ghét mùa hạ! Mùa hạ làm hoa lá ủ rũ và làm mẹ tôi mệt mỏi. Mẹ thường xuyên bị chóng mặt và ho dữ dội, có lần mẹ còn bị ngất khi đang cùng tôi tưới hoa. Tôi chỉ biết ngồi khóc cho đến khi mẹ tỉnh dậy. Vậy mà mẹ lại dặn tôi rằng không được kể cho bố, rằng mẹ chỉ thiếp đi một chút thôi, và mẹ sẽ tự dậy được ngay.
Nhưng đến lần thứ hai, mẹ đã không tự dậy được.
Mẹ được chuyển ngay vào Khoa cấp cứu của bệnh viện. Tôi chỉ được bố giải thích là mẹ bị ốm nhẹ, mẹ phải xa tôi một thời gian. Nhưng tôi chẳng tin đâu vì nếu bị ốm nhẹ thì mẹ tôi đâu phải nằm Bệnh viện, và bố tôi đâu phải lo lắng đến rộc cả người thế kia.
Ngày nào tôi cũng được bố đèo vào Bệnh viện thăm mẹ. Dù mệt mỏi nhưng mẹ vẫn tự tay vắt cam, pha sữa cho tôi uống. Mẹ cười rất tươi khi biết tôi vẫn chăm sóc cẩn thận cho những bông hoa ở nhà. Mẹ còn xin phép ông bác sĩ già được tặng vài giống hoa đẹp cho khu vườn của Bệnh viện. Thấy mẹ như vậy, tôi cũng an tâm phần nào. Tôi sà vào lòng mẹ và hỏi:
- Mẹ ơi, mẹ có mệt lắm không? Mẹ phải nhanh khỏi ốm đấy nhé!
Mẹ âu yếm thơm tôi và trả lời:
- Ừ, được rồi, mẹ sẽ nhanh khỏi ốm để đưa con trai mẹ ra vườn chơi.
Thế nhưng lúc về, tôi thấy hình như mắt mẹ đẫm lệ.
Thấm thoát thu qua đông tới, thời gian trôi ngày một nhanh hơn và mẹ tôi ngày một yếu hơn. Vào thăm mẹ, tôi giật mình khi thấy mẹ xanh quá và tóc mẹ rụng từng mảng. Tôi cứ mếu máo ăn vạ mãi nên mọi người đành phải cho tôi ở hẳn Bệnh viện với mẹ. Một lần, trong giấc ngủ mơ màng, tôi loáng thoáng nghe tiếng mẹ thổn thức:



- Anh ơi, em sắp phải đi rồi... Em chẳng tiếc gì đâu, em chỉ tiếc con em thôi... Giá mà em được nhìn thấy con lớn lên, được đưa con đến trường, rồi con mình lấy vợ... Ước gì em sống thêm được vài năm, không, chỉ vài tháng, hay mấy tuần nữa thôi cũng được. Sắp đến Tết rồi, anh nhỉ? Em sẽ dắt con ra chợ mua lá dong về gói bánh chưng, sẽ mua cho con bộ quần áo mới...
Bệnh của mẹ tôi đã vào giai đoạn cuối. Tuy mẹ cố kìm những tiếng rên rỉ nhưng nhìn vẻ mặt mẹ, tôi biết mẹ đang đau đớn đến cùng cực. Tôi nghe trộm được ông bác sĩ già nói với bố:
- Tôi không hiểu vì sao cô ấy có thể trụ vững lâu đến như vậy. Thứ giữ cô ấy sống đến bây giờ không phải là thuốc men nữa rồi. Mà có lẽ... có lẽ là tình yêu thương...
Vì mẹ tôi yếu quá rồi nên mọi người không cho tôi được ở với mẹ nữa. Tôi một mình lầm lũi trở về khu vườn thân quen. Những cơn gió lạnh buốt sục sạo khắp nơi như muốn tiêu diệt nốt các mầm sống còn sót lại. Những bông “hoa mẹ” úa tàn đổ gục xuống, những cánh hoa héo hắt và giập nát phủ dày trên mặt đất, chốc chốc lại bị gió thổi tung lên, bay lả tả. Nhưng kìa, ở giữa khu vườn vẫn còn trơ trụi một bông hoa xinh đẹp, dẫu cành lá đã xiêu vẹo hẳn đi nhưng vẫn bất chấp giá lạnh mà kiên cường sống. Tôi chạy vội tới, dùng cả hai lòng bàn tay che chở cho nụ cười cuối cùng của cuộc đời. Một cơn gió sắc như dao lướt tới, bông hoa xinh khẽ run rẩy rồi gục xuống, trong bàn tay tôi chỉ còn những cánh hoa rời rụng. Tôi oà lên khóc. Mẹ ơi! Mẹ về đi! Con nhớ mẹ quá... Con chẳng thích bánh chưng đâu. Con chẳng thích quần áo mới đâu. Con chỉ cần mẹ thôi...
Một buổi tối, bỗng nhiên mẹ yêu cầu bác sĩ cho tôi được ngủ cùng mẹ. Buổi tối ấy, suốt đời tôi không quên được. Mẹ tôi lại xinh đẹp như ngày xưa, da mẹ hồng hào, mắt mẹ sáng long lanh. Trên khuôn mặt mẹ không còn những nét đau đớn nữa. Mẹ không nói gì cả, mẹ chỉ cười tươi như hoa và ôm tôi vào lòng, thật chặt. Tôi sung sướng áp đầu vào mái tóc thơm ngát của mẹ và ngủ thiếp đi.
Sáng hôm sau, tôi bị đánh thức bởi tiếng gào thét và tiếng chân người chạy cuống cuồng. Tôi mở choàng mắt ra. Mẹ tôi vẫn nằm yên trên giường, miệng thoáng một nụ cười mãn nguyện. Bố tôi quì phục bên mẹ, thân hình cứng đờ như tượng đá. Tôi gào lên gọi mẹ, rồi gọi bố. Nhưng không ai trả lời... Cô y tá vội bế thốc tôi ra khỏi phòng nhưng trước đó, tôi vẫn kịp nhìn thấy vị bác sĩ già lôi từ hàm răng xô lệch của mẹ một chiếc khăn tay rỉ máu:
- Tội nghiệp! Cô ấy muốn thằng bé ngủ yên...

***

Nàng tiên mùa Xuân lại quay về đánh thức cả khu vườn. Những cánh bướm rập rờn nô đùa quanh hàng trăm bông hoa mơn mởn sắc hương. Chăm sóc cho cả vườn hoa ấy bây giờ chỉ còn bố và tôi, còn mẹ tôi lặng lẽ ngụ ở một góc vườn ngắm nhìn hai bố con. Tôi đứng trước những que hương vừa thắp trên mộ mẹ mà lòng chợt thấy bâng khuâng. Được sống mãi trong khu vườn này bên những người thân yêu, đó là tâm nguyện của mẹ. Bố khẽ thở dài và vỗ nhẹ lên vai tôi:
- Đừng buồn nữa con... Mẹ đã bay lên trời rồi nhưng mẹ vẫn yêu thương chúng ta như chúng ta yêu thương mẹ. Vì bố, mẹ và con mãi mãi là một gia đình, phải không?
Tôi im lặng. Một luồng hương ấm áp và thân quen bất chợt toả ra, ôm ấp lấy hai bố con. Mùi hương nhang khói ư, hay hương thơm của cỏ hoa? Hình như không phải... Đây là một hương thơm kỳ lạ: vừa nồng nàn đắm say, vừa nhẹ nhàng thanh khiết, có khi quấn quýt không rời, lúc lại dịu dàng lan toả...
 

 

1
7 tháng 3 2020

nguồn: olm.vn/hoi-dap/detail/8545520712.html

III. ĐỀ KIỂM TRAI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:                                MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quêLà mấy ngày bão nổiCon đường mẹ đi vềCơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt mộtBa bố con nằm chungVẫn thấy trống phía trongNằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quêMẹ cũng không ngủ đượcThương bố con vụng vềCủi mùn thì...
Đọc tiếp

III. ĐỀ KIỂM TRA

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO

 

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

 

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

 

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt.

 

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăm đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa

Bố đội nón đi chợ

Mua cá về nấu chua…

 

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại.

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

(Trích Hồ trong mây - Đặng Hiển)

 

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8).

Câu 1. (0,5 điểm) Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

         A. Lục bát

      B. Bốn chữ

      C. Năm chữ

   D. Thơ tự do

Câu 2. (0,5 điểm) Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

         A. thao thức

       B. thức tỉnh

       C. đánh thức

    D. thức giấc

Câu 3. (0,5 điểm) Nhân vật người mẹ trong bài thơ vắng nhà trong tình huống nào?

         A. ngày mưa

       B. ngày bão

       C. ngày tết

 D. ngày đầu đông

Câu 4. (0,5 điểm) Chủ đề của bài thơ là gì?

A.   Tình yêu và đức hy sinh của mẹ là phép nhiệm màu sưởi ấm lòng con.

B.   Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt là nét đẹp trong đời sống của người Việt.

C.   Hạnh phúc của trẻ thơ chính là được phụ giúp bố mẹ làm việc nhà.

D.   Bài thơ tôn vinh vị trí của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình.

Câu 5. (0,5 điểm) Hai câu thơ “Thương bố con vụng về / Củi mùn thì lại ướt” đã khắc họa tâm trạng của người mẹ như thế nào?

A. Mẹ thao thức vì con đang bị ốm.

B. Mẹ bồn chồn, lo lắng cho bố con lúc gặp thiên tai

C. Mẹ an nhiên khi bố và các con đều có tinh thần tự lập.

D. Mẹ thất vọng vì bố con vụng về.

Câu 6. (0,5 điểm) Tác giả kể lại bố đã làm gì khi không có mẹ bên cạnh?

A. Che lại mái nhà sau cơn bão         

B. Giúp đỡ hàng xóm khắc phục hậu quả

C. Đội nón đi chợ, thay mẹ nấu món canh chua

D. Phơi lúa bị cơn mưa dài làm ướt

 Câu 7. (0,5 điểm) Các chi tiết “chị vẫn hái lá”, “Em thì chăm đàn ngan” thể hiện điều gì?

           A. chị và em biết giúp đỡ gia đình

           C. chị và em thích vật nuôi

B. chị và em chăm ngoan học giỏi

D. chị và em biết yêu đất nước

 Câu 8(0,5 điểm) Tại sao nói, bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” đã kết thúc rất có hậu?

          A. Ông bà đã gửi cho con cháu một lá thư tay cùng lời nhắn gửi yêu thương.

          B. Gia đình xây được một căn nhà mới rất khang trang và đẹp đẽ.

          C. Bố và con được mẹ tặng những món quà quê quý giá.

          D. Bão tan, trời xanh trở lại, mẹ về mang theo hạnh phúc ngập tràn.

Câu 9. (1,0 điểm) Qua lời tỏ bày của nhân vật trữ tình, em hãy nêu cảm nhận của mình về tình cảm gia đình trong bài thơ?

Câu 10. (1,0 điểm) Là một người con, em sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 3-5 câu)

II. VIẾT (4.0 điểm

Em hãy viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc mà em biết. 

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

                                     ĐƯA CON ĐI HỌC

                                                                       Tế Hanh

                                  Sáng nay mùa thu sang

                                  Cha đưa con đi học

                                  Sương đọng cỏ bên đường

                                  Nắng lên ngời hạt ngọc

 

                                   Lúa đang thì ngậm sữa

                                  Xanh mướt cao ngập đầu

                                  Con nhìn quanh bỡ ngỡ

                                  Sao chẳng thấy trường đâu?

 

                                    Hương lúa tỏa bao la

                                   Như hương thơm đất nước

                                   Con ơi đi với cha

                                   Trường của con phía trước

                                                         Thu 1964

                                                    (In trong Khúc ca mới, NXB Văn học,)

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do

C. Lục bát

B. Năm chữ

D. Bốn chữ

Câu 2. Từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường" thuộc loại từ nào?

A. Từ đồng âm

C. Từ đồng nghĩa

B. Từ trái nghĩa

D. Từ đa nghĩa

Câu 3. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?

A. Gieo vần lưng                                                      C. Gieo vần chân

B. Gieo vần linh hoạt                                               D.  Vần lưng kết hợp vần chân

Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" là cụm từ gì?

A. Cụm danh từ                                                         C. Cụm động từ

B. Cụm tính từ                                                           D. Cụm chủ vị

Câu 5. Em hiểu như thế nào là "bỡ ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ ngỡ”?

A. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen

B. Có cảm giác sợ sệt trước những điều mới lạ

C. Có cảm giác lạ lẫm, bối rối trước mọi việc

D. Cảm thấy lo lắng không yên tâm về một vấn đề gì đó

Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" là gì?

A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người

B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm

C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn

D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ

Câu 7. Theo em, hình ảnh hạt ngọc được nhắc đến trong bài thơ là hình ảnh nào?

A. Nắng mùa thu

C. Hương lúa mùa thu

B. Gió mùa thu

D. Sương trên cỏ bên đường

Câu 8. Chủ đề của bài thơ là gì?

A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con    

B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước            

C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha

D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha

Câu 9. Theo em người cha muốn nói điều gì với con qua hai câu thơ sau?

Con ơi đi với cha

Trường của con phía trước.

Câu 10. Qua bài thơ em cảm nhận được những tình cảm nào?

 

II. VIẾT (4,0 điểm)

 

Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

4
26 tháng 10 2023

Đề 1

Câu 1: A. Lục bát

Câu 2: A. thao thức

Câu 3: B. ngày bão

Câu 4: D. Bài thơ tôn vinh vị trí của người mẹ và ngợi ca tình cảm gia đình.

Câu 5: B. Mẹ bồn chồn, lo lắng cho bố con lúc gặp thiên tai.

Câu 6: C. Đội nón đi chợ, thay mẹ nấu món canh chua.

Câu 7: C. chị và em thích vật nuôiCâu 8: D. Bão tan, trời xanh trở lại, mẹ về mang theo hạnh phúc ngập tràn.Câu 9: Tình cảm gia đình trong bài thơ được trữ tình và đáng quý. Nhân vật trữ tình đã miêu tả tình yêu thương, sự chăm sóc và hy sinh của mẹ và gia đình. Tình cảm gia đình được coi là một giá trị quan trọng và đáng trân trọng trong cuộc sống. Câu 10: Em sẽ cố gắng học tập và làm việc chăm chỉ để đạt được thành công trong cuộc sống. Em sẽ luôn quan tâm và chăm sóc cho gia đình, giúp đỡ và chia sẻ với bố mẹ trong công việc và cuộc sống hàng ngày. Em sẽ tôn trọng và yêu thương gia đình, tạo ra một môi trường hạnh phúc và ấm cúng cho tất cả thành viên trong gia đình. 

 

26 tháng 10 2023

Đề 2

Câu 1: C. Lục bát

Câu 2: B. Từ trái nghĩa

Câu 3: D. Vần lưng kết hợp vần chân

Câu 4: A. Cụm danh từ

Câu 5: A. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì còn mới lạ chưa quen Câu 6: B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm

Câu 7: A. Nắng mùa thu

Câu 8: C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha

Câu 9: Người cha muốn nói với con rằng con hãy đi cùng cha, trường của con đang ở phía trước và cha muốn con được học tập và phát triển.

Câu 10: Tình cảm của người cha dành cho con, tình yêu quê hương và đất nước, niềm vui và lòng biết ơn của người con đối với người cha.

 

Câu 1: MẸ VÀ QUẢNguyễn Khoa ĐiềmNhững mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả mọc rồi lại lặnNhư mặt trời khi như mặt trăng.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được háiTôi hoảng sợ ngày...
Đọc tiếp

Câu 1: 
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm

Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả mọc rồi lại lặn
Như mặt trời khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên?

b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

Câu 2. 

Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh (Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.

 

0