Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số thứ tự 16:
+Tên nguyên tố: sulfur
+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 16
+Kí hiệu hóa học: S
+Khối lượng nguyên tử: M=32
-Số thứ tự 20:
+Tên nguyên tố: calcium
+Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = 20
+Kí hiệu hóa học: Ca
+Khối lượng nguyên tử: M = 40

-Cách đặt tên: mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn một hay hai chữ cái, chữ cái đầu viết dạng in hoa, chữ cái sau viết dạng thường
-Kí hiệu của các nguyên tố hóa học được sử dụng để biểu diễn một nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó

a, Nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng số electron trong hạt nhân.
b, \(KHHH\) Chlorine: \(Cl\)
Iron (sắt): \(Fe.\)

Gọi ct chung: `X_2O_3`
Ta có: `PTK = x*2+16*3 = 102 <am``u>`
`x*2+48 = 102 <am``u>`
`x*2=102 - 48`
`x*2=54`
`-> x= 54 \div 2`
`-> x=27 <am``u>`
Ta có: Nguyên tử `X` có khối lượng nguyên tử là `27 am``u`
`-> \text {X là nguyên tố Aluminium (Nhôm) có kí hiệu hóa học là Al}.`

1.
- Nguyên tố có kí hiệu chỉ gồm 1 chữ cái: hydrogen, boron, carbon, nitrogen, oxygen, fluorine, phosphorus, sulfur, potassium
- Nguyên tố có kí hiệu gồm 2 chữ cái: helium, lithium, beryllium, neon, sodium, magnesium, aluminium, silicon, chlorine, argon, calcium
- Kí hiệu nguyên tố không liên quan tới tên IUPAC: sodium (Na), potassium (K)
2.
Một số nguyên tố có trong thành phần không khí: nitrogen (N), oxygen (O), argon (Ar)

- Các nguyên tố xung quanh nguyên tố C là: B, N, Si
- Nguyên tố B:
+ Tên: Boron
+ Kí hiệu hóa học: B
+ Điện tích hạt nhân: 5+
- Nguyên tố N:
+ Tên: Nitrogen
+ Kí hiệu hóa học: N
+ Điện tích hạt nhân: 7+
- Nguyên tố Si:
+ Tên: silicon
+ Kí hiệu hóa học: Si
+ Điện tích hạt nhân: 14+

Bài 1: Ta có nguyên tố A là: \(A\)
Oxi có khối lượng 32 đvC
Mà A có khối lượng gấp đôi oxi nên khối lượng của A là:
\(32\times2=64\) (đvC)
Vậy A là đồng (Cu)
Bài 2:
Ta có nguyên tố B là: \(B\)
Khối lượng của brom là 80 đvC
Mà khối lượng của B nhẹ hợp brom 2 lần nên khối lượng của B là:
\(80:2=40\) (đvC)
Vậy B là canxi (Ca)
bài 1:
Kí hiệu nguyên tố A là Au (vàng)
Bài 2:
Kí hiệu nguyên tố B là Be (beryllium)
- C: Carbon
- O: Oxygen
- Mg: Magnesium
- Si: Silicon