K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c

d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

                     Chiều biên giớiChiều biên giới em ơi       Có nơi nào cao hơnNhư đầu sông đầu suốiNhư đầu mây đầu gióNhư quê ta - ngọn núiNhư đất trời biên cương. Chiều biên giới em ơiCó nơi nào đẹp hơnKhi mùa đào hoa nởKhi mùa sở ra câyLúa lượn bậc thang mâyMùa tỏa ngát hương bay. Chiều biên giới em ơi Rừng chăng dây điện sángTa nghe tiếng máy gọiNhư nghe tiếng cuộc...
Đọc tiếp

                     Chiều biên giới

Chiều biên giới em ơi       

Có nơi nào cao hơn

Như đầu sông đầu suối

Như đầu mây đầu gió

Như quê ta - ngọn núi

Như đất trời biên cương.

 

Chiều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn

Khi mùa đào hoa nở

Khi mùa sở ra cây

Lúa lượn bậc thang mây

Mùa tỏa ngát hương bay.

 

Chiều biên giới em ơi 

Rừng chăng dây điện sáng

Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời

Lòng ta thầm mê say

Trên nông trường lộng gió

Rộng như trời mênh mông.

            Lò Ngân Sủn

a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương. 

b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?

d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.

Các bạn giúp mình nha. Mình sẽ cho bạn nào làm nhanh nhất.🌙🌹

 

6
13 tháng 8 2020

a) – Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b) – Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

– Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c) Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là “em” và “ta”.

d) * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chồi biếc và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

13 tháng 8 2020

a, biên giới

b, các từ đầu đầu từ ngọn là từ mang nghĩa chuyển

c, có từ em , từ ta 

   k đúng cho mình nha mình đang nghĩ văn tí nghĩ ra mình trả lời cho nha

1 là biên cứng

30 tháng 12 2018

điền cứng là gì vậy bạn

Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meee
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa

Trong các sắc màu, em thích nhất là màu đỏ. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim,là màu đỏ tươi của lá cờ Tổ quốc,của chiếc khăn quàng Đội viên. Màu đỏ còn là màu đỏ ối của mặt trời,màu đỏ rực của bếp,của đóa hoa mào gà đỏ tía,màu đỏ au trên đôi má phúng phính của những em bé khỏe mạnh,xinh đẹp... Có rất nhiều gam đỏ khác nhau nhưng nói đến màu đỏ là một màu sắc lộng lẫy,gây ấn tượng rất mạnh.
23 tháng 9 2021

??? ??????????????????????????????????????/

-Viết câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ

 Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em:

-Lúa trĩu hạt mỡ màng trên ruộng bậc thang,

trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất

Cho khổ thơ :Rừng mơ ôm lấy núiMây trắng đọng thành hoaGió chiều đông gờn gợnHương bay gần bay xa.a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?..............................................................................................................................................b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ...
Đọc tiếp

Cho khổ thơ :

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa.

a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?

..............................................................................................................................................

b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ trên:

..............................................................................................................................................

c) Đặt một câu có từ “đọng”:

..............................................................................................................................................

d) Hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ trên có gì hay?

............................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?A. Quang...
Đọc tiếp
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
4
2 tháng 3 2022

@@@@

Anh viết dài thế

chi bằng suy nghĩ

HT

4 tháng 3 2022

nguuuuuuuuuu

5 tháng 1 2019

Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

_ Trên những thửa ruộng bậc thang, lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng quanh triền núi .

_

30 tháng 12 2021

 Trên những thửa ruộng bậc thang, lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng quanh triền núi .