K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2023

Những sự kiện tiêu biểu trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến:

- Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)

- Năm 1418, Lê Lợi tập hợp hào kiệt bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.

- Gặp nhiều khó khăn, thử thách, phải rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa) vào các năm 1418, 1419, 1423 và chịu nhiều tổn thất.

- Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và quân Minh chấp thuận, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn khôi phục và củng cố lực lượng. 

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

Những sự kiện tiêu biểu trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến:

- Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)

- Năm 1418, Lê Lợi tập hợp hào kiệt bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.

- Gặp nhiều khó khăn, thử thách, phải rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa) vào các năm 1418, 1419, 1423 và chịu nhiều tổn thất.

- Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa và quân Minh chấp thuận, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn khôi phục và củng cố lực lượng

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ:

- Nguyễn Trãi (1380-1420), anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Một số tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam sơn thực lục, Dư địa chí,...

- Lương Thế Vinh (1441-1496), nhà toán học. Ông đỗ trạng nguyên năm 1463. Một số tác phẩm: Đại thành toán pháp, Hí phường phả lục…

- Ngô Sĩ Liên: (thế kỉ XV) ông là nhà sử học, đỗ tiến sĩ năm 1442. Ông đóng vai trò trọng yếu trong việc biên soạn bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư.

4 tháng 2 2023

Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ:

- Nguyễn Trãi (1380-1420), anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Một số tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam sơn thực lục, Dư địa chí,...

- Lương Thế Vinh (1441-1496), nhà toán học. Ông đỗ trạng nguyên năm 1463. Một số tác phẩm: Đại thành toán pháp, Hí phường phả lục…

 

- Ngô Sĩ Liên: (thế kỉ XV) ông là nhà sử học, đỗ tiến sĩ năm 1442. Ông đóng vai trò trọng yếu trong việc biên soạn bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí:

- Do yêu cầu phát triển sản xuất, nhu cầu hương liệu, vàng bạc, nguyên liệu và thị trường buôn bán mới. 

- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu, buôn bán truyền thống giữa châu Âu và châu Á qua Tây Á, Địa Trung Hải bị người Thổ chiếm giữ nên đi lại khó khăn. 

Điều kiện tác động đến các cuộc phát kiến địa lí:

- Thế kỉ XV< các nhà hàng hải có nhiều hiểu biết mới về đại dương, có quan niệm mới về Trái Đất.

- Biết vẽ bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, sử dụng các thiết bị đo lường thiên văn, la bàn.

- Kĩ thuật đóng tàu có tiến bộ, tàu có bánh lái, hệ thống buồm lớn.

4 tháng 2 2023

Sự thành lập nhà Hồ:

- Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần khủng hoảng, khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.

- Hồ Quý Ly dần thao túng triều đình nhà Trần.

- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi vua, lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu thành Đại Ngu.

Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu và chuyển kinh đô chứng tỏ:

- Chuyển giao triều đại cũ sang triều đại mới, nhà Hồ thành lập. 

- Nhà Hồ không đủ năng lực cai trị đất nước, dời đô về nơi hiểm yếu, dễ phòng thủ để chống lại các cuộc nổi dậy.

4 tháng 2 2023

Tình hình kinh tế thời Lê sơ và rút ra nhận xét:

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Thương nghiệp

- Chính sách “quân điền”

- Đặt một số chức quan: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Khai hoang, đắp đê, khơi thông sông ngòi,..

- Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều làng mới được thành lập

- Nhiều làng thủ công nổi tiếng: làng Huê Cầu (nhuộm vải), Chu Đậu (làm gốm), Bát Tràng (làm gốm)…

- Nhà nước có Cục Bách tác.

- Buôn bán trong nhà nước và nước ngoài đều phát triển.

- Thuyền buôn và thương nhân các nước láng giềng buôn bán.

- Sản phẩm được thương nhân nước ngoài ưa chuộng: đồ sứ, vải, lụa, lâm sản quý.

4 tháng 2 2023

* Tác động của cải cách do Hồ Quý Ly thực hiện đối với xã hội thời nhà Hồ. 

Tích cực

Tiêu cực

- Quyền lực của chính quyền trung ương được củng cố.

- Tình trạng bất bình đẳng trong xã hội giảm bớt

- Gây bất mãn cho một bộ phận xã hội

- Ảnh hưởng đến khả năng đoàn kết toàn dân của nhà Hồ

4 tháng 2 2023

Những thành tựu chính về văn hóa của Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI:

Chữ viết: sử dụng chữ Phạn và chữ Chăm. 

Tôn giáo: Hin-đu giáo có vị trí chủ đạo, Phật giáo dần phai nhạt trong đời sống tinh thần cư dân. Từ thế kỉ XIII, Hồi giáo du nhập vào Chăm-pa. 

Kiến trúc: tiêu biểu nhất là đền tháp, phù điêu. Như tháp Pô Kơ-long, tháp Bánh Ít,..

Nghệ thuật ca múa đa dạng với các hình thức múa quạt, múa lụa,...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, chọn Cổ Loa (thuộc Đông Anh, Hà Nội) làm kinh đô. 

Ở chính quyền Trung ương: Vua đứng đầu triều đình quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự và đặt các chức quan văn, quan võ. 

Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng lĩnh có công trấn giữ và quản lí các châu quan trọng. 

=> Mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của đất nước.

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, tháng 4/1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô tại Đông Kinh (Thăng Long trước đây).

⇒ Nhà Lê sơ ra đời.

4 tháng 2 2023

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, tháng 4/1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô tại Đông Kinh (Thăng Long trước đây).

⇒ Nhà Lê sơ ra đời.

13 tháng 1 2023

- Ấn Độ là nơi sản sinh ra nhiều tôn giáo lớn như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Giai-na giáo,…
- Các tôn giáo này chi phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị, văn hóa, văn học nghệ thuật, kiến trúc…

- Nhiều công trình kiến trúc được xây dựng mới, cùng nghệ thuật điêu khắc rất đặc sắc. Tất cả các công trình kiến trúc như đền, chùa, lâu đài, tháp, lăng chịu ảnh hưởng của tôn giáo. 
- Kiến trúc Phật giáo: nổi tiếng với hệ thống chùa hang A-gian-ta
- Kiến trúc Hồi giáo. Điển hình có lăng Ta-giơ Ma-han, lăng Hu-may-un,…
Nhận xét về văn hóa Ấn Độ thời phong kiến:
+ Văn hóa Ấn Độ mang đậm màu sắc tôn giáo: Phật giáo, Hin-đu giáo
+ Văn hóa Ấn Độ đại diện cho một nền văn minh lớn, có ảnh hưởng to lớn và đậm nét đến khu vực Đông Nam Á.

Ấn Độ là nước có nền văn hoá lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn đã trở thành ngôn ngữ-văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ", đồng thời là nguồn gốc của ngôn ngữ và chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ân Độ.
Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu - một tôn giáo phổ biến ở Ân Độ hiện nay.
Gắn liền với đạo Hin-đu, nền văn học Hin-đu với các giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ v.v... đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Ấn Độ.
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình tháp nhọn nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu ; kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp. Những công trình kiến trúc độc đáo như thế đến nay vẫn còn được lưu giữ không chỉ ở Ấn Độ mà cả ở nhiều nước Đông Nam Á.