Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các nội dung sau:
- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng được khối liên minh chiến đấu giữa vô sản ở chính quốc với lao động ở thuộc địa, nhằm cùng một lúc tiến công chủ nghĩa đế quốc ở cả hai đầu.
- Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
- Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.
- Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ. Theo Hồ Chí Minh, ngoài các động lực bên trong: phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, văn hóa, giáo dục, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm sao cho người người nhà nhà trở nên giàu có về cả vật chất và tinh thần; còn phải biết kết hợp với sức mạnh thời đại: tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng tốt các thành quả khoa học - kỹ thuật của thế giới.
=> Việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế là bài học được áp dụng cho cả cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).
Đáp án B
Với thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến
Đáp án C
- Năm 1947, thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
=> Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là chiến dịch phản công của ta.
- Năm 1950, để khắc phục khó khăn, đưa cuộc kháng chiến của ta phát triển lên giai đoạn mới, Đảng và Chính phủ ta đã quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; khai thông đường biên giới sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 mà ta chủ động mở đã giành thắng lợi lớn.
=> Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của bộ độ chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954).
Đáp án B
Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) đánh dấu “chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”, mở đầu quá trình sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới
Đáp án C
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ ne vơ đã chứng minh chân lý thời đại: một dân tộc đất không rộng, người không đông, nhưng nếu có quyết tâm chiến đấu, có một đường lối chính trị - quân sự đúng đắn và nhận được sự đồng tình ủng hộ của quốc tế thì có khả năng đánh bại mọi đế quốc hung bạo. Do đó nó có tác dụng cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển, mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới “đánh dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”.
Đáp án C
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp với đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ ne vơ đã chứng minh chân lý thời đại: một dân tộc đất không rộng, người không đông, nhưng nếu có quyết tâm chiến đấu, có một đường lối chính trị - quân sự đúng đắn và nhận được sự đồng tình ủng hộ của quốc tế thì có khả năng đánh bại mọi đế quốc hung bạo. Do đó nó có tác dụng cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển, mở đầu thời kì sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên phạm vi toàn thế giới “đánh dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”.
Đáp án A
Việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đã khẳng định một trong những quy luật của lịch sử Việt Nam là kháng chiến và kiến quốc
Đáp án B
- Đáp án A loại vì cách mạng tháng Tám không có đấu tranh ngoại giao.
- Đáp án B lựa chọn vì trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều có lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.
- Đáp án C loại vì chiến trường chính và vùng sau lưng địch chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có nội dung này.
- Đáp án D loại vì lực lượng vũ trang ba thứ quân chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có lực lượng vũ trang 3 thứ quân.
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa: Liên Xô, Trung Quốc, các nước Đông Âu...
- Mở rộng quan hệ với các nước phong trào giải phóng dân tộc.
- Tham gia các tổ chức quốc tế.
- Vạch trần âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp
-Tham gia các hội nghị quốc tế: Hội nghị Giơ-ne-vơ (1954), Hội nghị Bandoeng (1955)...