Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
- Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sản xuất lúa lớn thứ hai của nước ta, sau vùng Nam Bộ. Những tỉnh, thành phố trồng nhiều lúa trong vùng là: Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình,...
- Trồng lúa gồm nhiều công đoạn như: làm đất, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, thu hoạch lúa.
- Với kinh nghiệm lâu đời và kĩ thuật canh tác ngày càng hiện đại, năng suất lúa của vùng cao nhất cả nước.Tham khảo!
- Thuận lợi:
+ Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hoá với các vùng khác.
+ Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho giao thông, sinh hoạt và sản xuất của người dân.
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, phát triển giao thông đường thuỷ.
- Khó khăn:
+ Vào mùa đông nhiệt độ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ xuống thấp ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và sức khoẻ của con người.
+ Vào mùa hạ, mưa nhiều, nước sông dâng cao, gây ra ngập lụt.
THam khảo:
- Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
- Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
Tham khảo:
* Ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất:
- Thuận lợi:
+ Xây dựng nhà ở, các công trình, giao thông và sản xuất.
+ Vùng đồi núi và nhiều nơi có phong cảnh đẹp, thuận lợi phát triển du lịch.
- Khó khăn:
+ Phía trong đê, đất dần bị bạc màu.
+ Các vùng trũng bị ngập úng vào mùa mưa.
* Ảnh hưởng của sông ngòi đến đời sống và sản xuất:
- Thuận lợi:
+ Cung cấp nước cho đời sống và sản xuất;
+ Là điều kiện để phát triển giao thông đường thuỷ.
- Khó khăn: mùa lũ thừa nước; mùa cạn thiếu nước.
THAM KHẢO
* Ảnh hưởng của địa hình đến đời sống và sản xuất:
- Thuận lợi:
+ Xây dựng nhà ở, các công trình, giao thông và sản xuất.
+ Vùng đồi núi và nhiều nơi có phong cảnh đẹp, thuận lợi phát triển du lịch.
- Khó khăn:
+ Phía trong đê, đất dần bị bạc màu.
+ Các vùng trũng bị ngập úng vào mùa mưa.
* Ảnh hưởng của sông ngòi đến đời sống và sản xuất:
- Thuận lợi:
+ Cung cấp nước cho đời sống và sản xuất;
+ Là điều kiện để phát triển giao thông đường thuỷ. - Khó khăn: mùa lũ thừa nước; mùa cạn thiếu nước.
Tham khảo:
Một số sông của vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy,...
Thuận lợi và khó khăn mà sông ngòi mang lại cho sản xuất và đời sống của vùng:
- Thuận lợi: các sông lớn có vai trò quan trọng trong cung cấp nước cho sản xuất và nông nghiệp, phát triển giao thông vận tải và nuôi trồng thủy sản.
- Khó khăn: mùa khô, mực nước sông hạ thấp nên giao thông đường thủy, sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Ở vùng Nam Bộ, cây lúa được trồng nhiều tại các tỉnh: Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.
• Yêu cầu số 2: Giải thích: Nhờ có diện tích đồng bằng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất,... nên vùng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa lớn nhất cả nước với chất lượng gạo ngày càng tăng.
- Điều kiện thuận lợi nào để phát triển hoạt động trồng lúa nước ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là:
+ Đất đai màu mỡ;
+ Nguồn nước dồi dào;
+ Người dân giàu kinh nghiệm sản xuất.