K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

13 tháng 4 2018

Chụy mài đọc rồi!

13 tháng 4 2018

tớ cx đọc rùi!!!!!!!!5 chữ thì là ai?????

13 tháng 4 2018

tcn là j bạn

13 tháng 4 2018

trước công nguyên

15 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

bạn chế nhạc hả ???

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Vua Hùng đi nhiều nơi để tìm đất đóng đô của nước Văn Lang. Vua đi tới một miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối. Vua cho là thế đất chưa đủ, bèn sai chim đại bàng đắp một trăm quả gò, hẹn trước khi trời sáng phải xong. Chim đại bàng khuân đá đắp được 99 quả gò, chợt có con gà ngủ gáy sáng, chim đại bàng ngỡ trời sáng,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Vua Hùng đi nhiều nơi để tìm đất đóng đô của nước Văn Lang. Vua đi tới một miền phong cảnh đẹp đẽ, đất phẳng mà rộng, có nhiều khe suối. Vua cho là thế đất chưa đủ, bèn sai chim đại bàng đắp một trăm quả gò, hẹn trước khi trời sáng phải xong. Chim đại bàng khuân đá đắp được 99 quả gò, chợt có con gà ngủ gáy sáng, chim đại bàng ngỡ trời sáng, vỗ cánh bay đi. Vua Hùng đi tìm đất khác.

Lại tới nơi khác, vua thấy có một ngọn núi cao sừng sững như cái trụ chống trời vươn lên giữa hàng trăm quả đồi vây quanh. Vua thúc ngựa lên ngọn núi, dừng ngựa đứng trông bốn phương tám hướng, rộng hẹp, thấp cao, rừng trải ra xa, khe ngòi quanh lượn, vua đẹp lòng vừa ý, mới dong ngựa từ từ xuống núi. Chợt con ngựa quay đầu, vó ngựa đập mạnh, núi lở xuống sạt mất một góc. Vua chê thế đất không vững, bèn bỏ đi.

(…) Vua đi mãi nơi này nơi khác mà chưa chọn được nơi nào có thể định đô. Đi tới một vùng, trước mặt có ba con sông tụ hội, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo chầu về có đồi núi gần xa, có ruộng đồng tươi tốt, có dân cư đông vui. Lại giữa vùng đồi có một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia  như những khúc rồng uốn lượn. Vua cả mừng thấy núi non kì thú, đất tốt, sông sâu, cây cối xanh tươi. Vua Hùng chọn nơi đây làm đất đóng đô, có thế hiểm để giữ, có thế để mở, có chỗ cho muôn dân hội tụ. Đó chính là kinh đô Văn Lang ngày xưa.

  (Trích “Vua Hùng chọn đất đóng đô”, theo Viện Văn học,

 Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I: Thần thoại- Truyền thuyết,

NXB Giáo dục, 1999, tr. 463 – 464).

Ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):

Câu 1. Đoạn trích kể về mấy lần vua Hùng phải lựa chọn để tìm ra vùng đất đóng đô?

A. Ba                         B. Bốn                       C. Hai                         D. Một

 Câu 2. Nhân vật Vua Hùng được khắc họa chủ yếu thông qua yếu tố nào?

A. Hành động             B. Suy nghĩ             C. Trang phục               D. Hành động và suy nghĩ

Câu 3. Biện pháp tu từ nào sử dụng trong câu văn: “Lại giữa vùng đồi có một quả núi cao hẳn lên như đầu một con rồng, còn những dãy núi kia  như những khúc rồng uốn lượn.” ?

  A. Biện pháp ẩn dụ                                       B. Biện pháp nhân hóa    

  C. Biện pháp so sánh.                                   D. Biện pháp hoán dụ                                  

Câu 4. Dòng nào nêu không đúng tác dụng của biện pháp tu từ được xác định ở câu hỏi 3?    

   A. Ca ngợi một thế đất đẹp và linh thiêng.

   B. Gợi tả cụ thể hình ảnh vùng đồi cao thoáng, dãy núi uốn lượn mềm mại, hùng vĩ.

   C. Thể niện thái độ ngạc nhiên, vui mừng của vua Hùng khi tìm được đất đóng đô.

   D. Miêu tả hình ảnh con rồng uốn lượn mềm mại nơi vùng đồi núi.

Câu 5. Theo em, việc lặp lại chi tiết vua Hùng đi hết nơi này đến nơi khác để chọn đất đóng đô thể hiện dụng ý gì của tác giả dân gian?

  A. Ca ngợi vua Hùng đã có công chọn đất đóng đô của nước Văn Lang ngày xưa.

  B. Chọn đất đóng đô là việc hệ trọng, quyết định vận mệnh và sự phồn thịnh của đất nước.

  C. Được đi đây đi đó, khám phá những vùng đất mới là sở thích của vua Hùng.

  D. Nhà vua là một người cẩn thận, kĩ tính.

1
11 tháng 3 2022

1. A

2. D

3. C

4. C

5. B

16 tháng 5 2019

D. 179 TCN

=^_^=

k mình nha

16 tháng 5 2019

A.208TCN

21 tháng 12 2019

Nhà nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào ?

D. Khoảng năm 207 TCN

Nhà nước Âu Lạc ra đời vào:

D. Khoảng năm 207 TCN

Nhớ tk nha!!!!

Đề bài 01:  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần...
Đọc tiếp

Đề bài 01:  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"    […]Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…”.

                                                                   (Trích Cô Tô, Nguyễn Tuân)

Câu 1. Nêu các phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích trên.

Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả

Thể loại hồi kí

Câu 2. Trong đoạn trích,  để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

1
10 tháng 12 2021

Câu 2 : Từ đảo Thanh Luân

Câu 3 : Biện pháp tu từ so sánh

Qua việc sử dụng phép so sánh ngang bằng, tác giả đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt đồng thời làm câu văn thêm sinh động và hấp dẫn.(Tham Khảo)

Câu 4 : Tôi không biết

 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:" […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần...
Đọc tiếp

 (3,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

" […] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh…

(Ngữ văn 6 – tập 1)

a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì?

b. Đoạn văn thể hiện nội dung gì?

c. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu văn sau:

“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

d. Từ đoạn văn trên, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?

Câu 2 (1,5 điểm) Dựa vào luật thơ lục bát, hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây.

Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi ... khi xa
Ngoài thêm rơi chiếc lá ...
Tiếng rơi rất mỏng như ... rơi nghiêng.

(Trần Đăng Khoa)bucminh

0