Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản | Nhân vật chính | Chi tiết tiêu biểu (ví dụ) | Chủ đề |
Bồng chanh đỏ | Anh Hiền, Hoài | - Nằm trong rừng mà anh vẫn nhận ra hương thơm thoang thoảng của sen từ đầm làng ta theo gió bay đến đây. - Vợ chồng đôi bồng chanh đỏ năm nay đã về làm tổ ở chỗ vối' chưa, anh tin là thế nào nó cũng quay lại đầm góc nước làng mình. Nó bỏ làm sao được cái đầm sen đẹp như vậy, phải không em? Và lại, chắc nó cũng đã thấy anh em mình đối xử với nó cũng đã đến nỗi nào đâu. - Cái mỏ nhọn hoắt và oai vệ, dài như một cái quản bút. Lông ức hung hung vàng, còn thì toàn thân đều đỏ hồng như một đốm lửa. - Trước mặt Hoài là: “Cái mỏ nhọn hoắt và oai vệ, dài như một cái quản bút. Lông ức hung hung vàng, còn thì toàn thân đều đỏ hồng như một đốm lửa.” | Nội dung bao quát của văn bản: Qua hình ảnh loài chim bồng chanh đỏ cùng với sự trải nghiệm của hai anh em Hoài, người đọc đã biết thêm về cách làm tổ, môi trường sống và sở thích ở một đôi với nhau của chúng. Qua đó thấy được sự yêu thích của hai anh em Hoài dành cho loài chim bồng chanh đỏ. Nhưng hai anh em đã không vì sở thích cá nhân mà nuôi nhốt một loài chim đẹp, hai anh em chỉ ngắm, vuốt ve và sau đó thả chúng đi. Thể hiện tình yêu thương của hai anh em với động vật. |
Bố của Xi-mông | Bác Phi-lip, Em bé Xi - mông, Chị Blăng - sốt | - Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại. Vẻ ngoài ấy phần nào thể hiện hoàn cảnh sống và tính cách của một đứa trẻ không có bố, thường bị bạn bè trêu chọc. - Xi-mông đang trong tâm trạng chới với thì gặp bác Phi-líp. Nghe bác hỏi, em thổn thức không nói nên lời: Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào: Chúng nó đánh cháu... vì... cháu... cháu... không có bố... không có bố. Bác Phi-líp dẫn em về nhà. Gặp mẹ, em vừa mừng, vừa tủi: Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại òa khóc và bảo: Không, mẹ ơi, con muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con... đánh con... tại con không có bố. | Truyện ngắn “Bố của Xi-mông” viết về chủ đề tình yêu thương con người. Câu chuyện về một người đàn bà lầm lỡ và một đứa bé luôn bị bắt nạt vì không có cha nhưng chính nhờ tình yêu thương của bác Philip đã làm thay đổi tất cả, bác đến và sưởi ấm cho hai mẹ con.
|
Cây sồi mùa đông | Xa-vu-skin; Cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na | - Cậu bé Xa-vu-skin lấy ví dụ về danh từ cây sồi mùa đông nhưng cô giáo lại khẳng định rằng chỉ có từ cây sồi là danh từ còn từ mùa đông lại là một loại từ khác. - Cũng nhờ có sự quyết đoán của cậu mà chúng ta cùng cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na đã được chiêm ngưỡng “danh từ” cây sồi mùa đông mà cậu dành cả tiếng đồng hồ để khám phá ra. - Cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na nhận ra rằng mình đã hiểu nhầm cậu học trò bé nhỏ. | Tác phẩm Cây sồi mùa đông đã cho chúng ta thấy được bức tranh đẹp đẽ của thiên nhiên mùa đông thông qua con đường đi học của Xa-vu-skin. Cậu bé lần nào cũng đi học muộn mặc dù nhà của cậu bé cánh trường không xa. Cũng chính vì thế mà cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na đã có những phát hiện vô cùng thú vị trong khu rừng bí ẩn này. |
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Câu 7: Biện pháp tu từ điệp cấu trúc "Tôi muốn..". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc.
- Tạo giọng điệu tha thiết cho đoạn thơ
- Làm nổi bật mong muốn khát khao của nhà thơ muốn bất tử hóa vẻ đẹp của mùa xuân nơi trần thế, muốn cất giữ mọi cái đẹp của mùa xuân tận sâu trong trái tim mình để không bao giờ phai nhạt.
Câu 8: Thông điệp mà tác giả gửi gắm trong đoạn thơ trên "hãy mở lòng để tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời". Bởi:
- Chúng ta chỉ sống một lần vì vậy đừng ngần ngại tận hưởng vẻ đẹp của cuộc đời này trong đó có vẻ đẹp thiên nhiên của đất trời.
- Tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên để biết cách yêu thương và trân trọng thiên nhiên quanh ta nhiều hơn.
Kiểu bài | Khái niệm | Đặc điểm | Bố cục |
Bài văn phân tích một tác phẩm văn học | Bài văn phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí lẽ, bằng chứng, để làm rõ chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm | • Về nội dung: nêu được chủ đề; nêu và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học, ví dụ: hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ (đối với văn bản thơ); tình huống, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, ngôi kể (đối với văn bản truyện),...
• Về hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng chứng tin cậy từ tác phẩm, diễn đạt mạch lạc; sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận. | đọc nhận ra mạch lập luận.
• Bố cục bài viết cần đảm bảo: Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác phẩm, tác giả,...), nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm nổi bật chủ đề và một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong tác phẩm.
Kết bài: khẳng định lại ý kiến về chủ đề và một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cả nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm. |
Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách | Văn bản thuyết minh giới thiệu một cuốn sách thuộc kiểu vă bản thông tin, được viết nhằm mục đích chia sẻ những cảm nhận, đánh giá của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách | • Giới thiệu thông tin chính về cuốn sách. • Tóm tắt nội dung cuốn sách. • Nêu nhận xét của người viết về cuốn sách, khuyến khích mọi người đọc sách. • Có thể kết hợp sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. • Trình bày thông tin mạch lạc. | Phần 1: nêu một số thông tin về tên sách, tên tác giả; nêu cảm nhận hoặc ấn tượng nổi bật về cuốn sách để thu hút người đọc. Phần 2: tóm tắt ngắn gọn nội dung và trình bày nhận xét của người viết về giá trị của cuốn sách. Trích dẫn một vài chi tiết từ cuốn sách để làm rõ ý kiến. Phần 3: khẳng định giá trị của cuốn sách, khuyến khích/ đề nghị mọi người nên đọc cuốn sách đó (giản tiếp hoặc trực tiếp). |
Bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội | Là văn bản kể lại một hoạt động có ích cho xã hội mà bản thân đã tham gia | Tìm ý, lập dàn bài, viết bài - Trình bày lần lượt các sự việc, sự việc này nối tiếp sự việc kia tạo tính logic và có kết thúc - Cần đảm bảo tính trung thực của lời kể. - Kết hợp với yếu tố biểu cả để tăng cảm xúc cho bài viết | Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết • Chọn một hoạt động xã hội mà em cảm thấy thú vị và có ý nghĩa tích cực đổi với cộng đồng để kể lại, ví dụ: – Các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường – Các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương – Các hoạt động thể hiện tình yêu quê hương, đất nước • Xác định mục đích viết và người đọc (Họ là ai? Họ mong muốn thu nhận được thông tin gì từ bài viết). • Thu thập tư liệu cho bài viết bằng cách: – Nhớ lại những hoạt động xã hội mà bản thân đã tham gia hoặc chứng kiến. – Xem lại những bức ảnh đã chụp trong lẫn tham gia hoạt động xã hội. — Trò chuyện với những người cùng tham gia để nhớ lại những sự việc đã xảy ra. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Bước 3: Viết Tử đản y đã lập, em viết thành bài văn hoàn chỉnh. Khi viết, em cần lưu ý: • Sử dụng ngôi thứ nhất để kể lại. • Sử dụng những từ ngữ liên kết như: đầu tiên, sau đó, thế rồi, cuối cùng, nhằm thể hiện trình tự của các sự việc. • Kết hợp kể với miêu tả (quang cảnh diễn ra hoạt động; thái độ, hành động của những người tham gia,...) và biểu cảm (bộc lộ cảm xúc của bản thân về hoạt động với những người cùng tham gia) một cách hợp lí trong bài viết. Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Em hãy đọc lại bài viết của mình từ vai trò người đọc và trả lời các câu hỏi sau: 1. Phần hấp dẫn nhất trong bài viết là phần nào? 2. Bài viết nên điều chỉnh những gì để hoàn thiện hơn? |
Tham khảo!
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Trợ từ | - Cách nhận biết trợ từ | - Tác dụng của trợ từ |
2 | Thán từ + Biện pháp tu từ | - Cách nhận biết thán từ - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng | Hai loại thán từ chính |
3 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy |
|
4 | Biện pháp tu từ + Nghĩa của từ + Lựa chọn cấu trúc câu | - Cách nhận biết các biện pháp tu từ và tác dụng - Từ đồng nghĩa, từ láy - Sự khác nhau về ý nghĩa khi thay đổi cấu trúc câu |
|
5 | Thành phần biệt lập | - Cách nhận biết thành phần biệt lập | - Các thành phần biệt lập và tác dụng, cách nhận biết |
6 | Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết các kiểu câu: câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể |
7 | Câu phủ định và câu khẳng định | - Các kiểu câu tiếng Việt | - Cách nhận biết câu phủ định và câu khẳng định |
Các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài: Tạo tình huống kịch, dùng điệu bộ gây cười, dùng thủ pháp phóng đại, chơi chữ…
a. Các từ tượng hình: lật đật, lề bề lệt bệt.
-> Tác dụng: Miêu tả nhân vật chi tiết, sinh động hơn.
b. Việc đưa bà lão láng giềng vào truyện có tác dụng miêu tả chân thực hơn về tình cảnh của những người nông dân thời đó, nêu lên sự đồng cảm và tình thương giữa người với người vẫn luôn tồn tại trong thế giới tàn bạo thời xưa.
câu a ko biết
b, Chi tiết nói lên rằng dù trong bất cứ xã hội sông như thế nào, xáu hay tốt thì vẫn còn tồn tại những lòng quan tâm, chăm sóc và cảm thông giữa con người, ko chỉ riêng j ng nghèo mà là tất cả mọi người trong cái xẫ hội ấy, và điển hình là xã hội phong kiến và nửa phông kiến thời xưa
Truyện
Đề tài
Bối cảnh
Nhân vật chính
Thủ pháp gây cười
Vắt cổ chày ra nước
Đả kích thói hư tật xấu
Gần gũi với đời sống thường nhật, không cụ thể không gian, thời gian
Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu
- Lối đối đáp
- Mâu thuẫn gây cười
- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
May không đi giày
Châm biếm thói xấu
Bình dị, là cuộc sống thường ngày
Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu
- Lối đối đáp
- Mâu thuẫn gây cười
- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
Khoe của
Châm biếm thói khoe khoang
Không gia, thời gian không xác định
Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu
- Lối đối đáp
- Mâu thuẫn gây cười
- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
Con rắn vuông
Châm biếm thói khoác lác
Gần gũi, Không gia, thời gian không xác định
Là những nhân vật gần gũi, không có tên họ cụ thể để chỉ chung những người có thói hư, tật xấu
- Lối đối đáp
- Mâu thuẫn gây cười
- Sử các câu mang nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn